Vẽ đồ thị hàm số d1:y=-x+4 và d2:y=x-4 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Y=2x+1 có đồ thị (d1) và hàm số Y=-x+4 có đồ thị là (d2) vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị ( d 1 ) và hàm số y = – x có đồ thị ( d 2 ).
a) Vẽ ( d 1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Tập xác định R
Bảng giá trị:
x | 0 | -1 |
y = 2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | -1 |
y = - x | 0 | 1 |
Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị ( d 1 ) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ( d 2 )
a) Vẽ ( d 1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Tập xác định của hàm số R
Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = -2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 |
y = x – 1 | - 1 | 0 |
Hàm số y = 3/2 x - 2 có đồ thị (D1) và hàm số y = -2x + 5 có đồ thị (D2)
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép tính toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x-2=-2x+5\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=7\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\)
Vậy A(2;1) là tọa độ giao điểm 2 đths
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hàm số y = 2 x - 3 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 1/2 x có đồ thị là đường thẳng d2 a vẽ đồ thị d1 và d2 trên cùng hệ trục tọa độ
Cho hàm số y = 2x - 1 có đồ thị là (d1) và hàm số y = -x + 5 có đồ thị là (d2).
a) Vẽ (d1), (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(2x-1=-x+5\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)
Vậy A(2;3) là tọa độ giao điểm 2 đths
cho hàm số y= 2x+3 có đồ thị (d1) và hàm số (d2) y =-x có đồ thị (d2).
a) Vẽ d1 và d2 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm d1 và d2 bằng phép toán
a, tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x+3=-x\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow y=1\)
Vậy \(x=-1;y=1\)
Cho các hàm số:
y = 2x – 2 ( d 1 )
y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 ( d 1 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì 2x – 2 = 0 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1. Ta có: (1; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì - (4/3).x – 2 = 0 ⇔ x = -1,5. Ta có: (-1,5; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (-1,5; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có: (0; 3)
Cho y = 0 thì (1/3).x + 3 = 0 ⇔ x = -9. Ta có: (-9; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; 3) và (-9; 0)
Cho hàm số y=\(\dfrac{1}{2}x-3\) có đồ thị (d1) y= -2x + 3 có đồ thị (d2)
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phét toán
`a)`
`***(d_1)`
Cho `x=0=>y=-3`
Cho `y=0=>x=6`
Vậy `A(0;-3)` và `B(6;0) in (d_1)`
`***(d_2)`
Cho `x=0=>y=3`
Cho `y=0=>x=3/2`
Vậy `C(0;3)` và `D(3/2;0) in (d_2)`
`b)` Giao điểm của `(d_1);(d_2)` là nghiệm của hệ:
`{(y=1/2x-3),(y=-2x+3):}`
`<=>{(x-2y=6),(2x+y=3):}`
`<=>{(x=12/5),(y=-9/5):}`
`=>` Tọa độ gđ của `(d_1);(d_2)` là `(12/5;-9/5)`