với giá trị nào của các chữ thì các biểu thức sau có giá trị là 0, số dương , số âm?
a)\(P=\frac{a^2\cdot b}{c}\) b)\(Q=\frac{x^3}{y\cdot z}\)
Với giá trị nào của các chữ thì các biểu thức sau có giá trị là số 0, số dương, số âm.
a, P= \(\frac{a^2b}{c}\)
b, Q=\(\frac{x^3}{yz}\)
a) \(P=\frac{a^2b}{c}=0\)( \(c\ne0\))
\(\Rightarrow a^2\cdot b=0\)
\(\Rightarrow a^2=0\)hoặc \(b=0\)
\(\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\)và \(c\ne0\)
\(P=\frac{a^2b}{c}>0\)
Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)
\(\Rightarrow b;c\)cùng dấu
\(\Rightarrow b;c>0\)hoặc \(b;c< 0\)
\(P=\frac{a^2b}{c}< 0\)
Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)
\(\Rightarrow b;c\)khác dấu
\(\Rightarrow b< 0\)thì \(c>0\)và \(b>0\)thì \(c< 0\)
b) \(Q=\frac{x^3}{yz}=0\)( \(y;z\ne0\))
\(\Rightarrow x=0\)
\(Q=\frac{x^3}{yz}< 0\)\(\left(y;z\ne0\right)\)
Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x< 0\)
Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x>0\)
\(Q=\frac{x^3}{yz}>0\left(y;z\ne0\right)\)
Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x>0\)
Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x< 0\)
Với giá trị nào của các chữ thì biểu thức sau có giá trị là 0,số âm hay số dương
a)P=\(\frac{a^2b}{c}\)
b)Q=\(\frac{x^3}{yz}\)
Với giá trị nào của các chữ thì các biểu thức sau có giá trị là số 0, số dương, số âm ?
a) \(P=\frac{a^2b}{c}\) b) \(Q=\frac{x^3}{yz}\)
) ( )
hoặc
hoặc và
Mà với mọi và
cùng dấu
hoặc
Mà với mọi và
khác dấu
thì và thì
b) ( )
Nếu cùng dấu
Nếu khác dấu
Nếu cùng dấu
Nếu khác dấu
Xét biểu thức A = \(\frac{1}{15}\cdot\frac{225}{x+2}+\frac{3}{14}\cdot\frac{196}{3\cdot x+6}\)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị là số nguyên.
c) Trong các giá trị của A. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Làm khâu rút gọn thôi
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{29}{x+2}\)
Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm
a, A=15/x+2 +42/3x+6
=45/3x+6 + 42/3x+6
=87/3x+6 = 29x+2
b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .
Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất
với giá trị nào của các chữ số thì các biểu thức sau có giá trị là số 0,số dương,số âm?
a)P=\(\frac{a^2b}{c}\) b)Q=\(\frac{x^3}{yz}\)
Bạn tham khảo ở link này :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/214647966991.html
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x+y-z+1=0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P=\(\frac{x^3\cdot y^3}{\left(x+yz\right)\cdot\left(y+xz\right)\cdot\left(z+xy\right)^2}\)
cho A5 = \(\frac{x+1}{x-2}\)
A, rút gọn biểu thức a5
b, tìm giá trị của x để a5 > 0
bài 2
cho biểu thức c1 = \(\frac{2a-a^2}{a+3}\cdot\left(\frac{a-2}{a+2}-\frac{a+2}{a-2}+\frac{4a^2}{4-a}\right)\)
a, tìm điều kiện xác định của a
b, rút gọn biểu thức c1
c, tìm các giá trị của a để c1 =1
d, khi nào c1 có giá trị âm , khi nào có giá trị dương
Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.
Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm
giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )
Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\) N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.
Với giá trị nào của a,b,c thì biểu thức P = \(\frac{a^2.b}{c}\) có giá trị là 0, là số dương, là số âm ?