Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 12 2021 lúc 15:46

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)

*Đề sai bạn nhé!*

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

alexwillam
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 15:58

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 7:57

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 7:58

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy 

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 8:14

2.

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

3.

Công thức tính công suất như sau:

P=AtP=At

4.

Biểu thức:

cong-thuc-dinh-luat-om

Maki
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 16:40

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2018 lúc 7:19

Đáp án A

phạm sơn lâm
Xem chi tiết
Lê Quang Phat
29 tháng 12 2020 lúc 23:10

1 Định luật ÔM :

Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.

Biểu thức : I = U/R

Trong đó :

I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).

U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).

R: điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2017 lúc 11:55

Chọn: C

Hướng dẫn: Công thức của định luật Fara-đây là 

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn