Biểu thức nào sau đây diễn tả biểu thức của định luật II - Niutơn?
A. m = F → a →
B. F → = a → m
C. F → = m a →
D. a → = m F →
Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?
A. V T = c o n s t
B. V = V 0 1 + 1 273 t
C. V ~ 1 T
D. V 1 T 1 = V 2 T 2
Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?
A. const
B. V = V 0 1 + 1 273 t
C. V ~ 1 T
D. PV T = const
Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của công thức cộng vận tốc:
A. v 13 = v 12 + v 23
B. v 13 → = v 12 → − v 23 →
C. v 13 = v 12 − v 23
D. v 13 → = v 12 → + v 23 →
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Biểu thức nào sau đây là đúng về định luật III – Niuton?
A. F A B → = F B A →
B. F A B → + F B A → = 0 →
C. F A B → F B A → = 0 →
D. F A B → . F B A → = 0 →
Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôilo-Mari ốt?
A. p 1 V 2 = p 2 V 1
B. V 1 p 1 = V 2 p 2
C. p 1 V 1 = V 2 p 2
D. p 1 . V 1 = p 2 . V 2
Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?
A. p 1 V 2 = p 2 V 1
B. V 1 p 1 = V 2 p 2
C. p 1 V 1 = V 2 p 2
D. p 1 V 1 = p 2 V 2