Định luật III - Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
Nên ta có: F A B → + F B A → = 0 →
Đáp án: B
Định luật III - Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
Nên ta có: F A B → + F B A → = 0 →
Đáp án: B
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Câu nào đúng ?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F.
B. lớn hơn 3F.
C. vuông góc với lực F.
D. vuông góc với lực 2F.
Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = F/2
C. F1 = F2 = 1,15F
D. F1 = F2 = 0,58F
Xác định hợp lực F → của hai lực song song F → 1 , F → 2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực:
a. Cùng chiều.
b. Ngược chiều.
Một lực F → không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v → theo hướng F → . Công suốt của lực F → là :
A. Fvt
B. Fv
C. Ft
D. Fv2
Chọn đáp án đúng
Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?
A. 0. B. F. C. 2F/3. D. F/3
Hai xe A ( m A ) v à B ( m B ) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn s A , xe B đi thêm một đoạn là s B < s A . Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
A. m A > m B
B. m A < m B
C. m A = m B
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Một ngẫu lực F → , F ' → tác dụng vào một thanh cứng như hình 22.1. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ?
A. ( F X + F d ). B. ( F d - F X ).
C. ( F X - F d ). D. F d
Thanh AB tựa trên trục quay O (OB = 2.OA) và chịu tácdụng của 2 lực F → A và F → B với F A = 5 2 F B . Thanh AB sẽ quay quamh O theo chiều nào?
A. Chiều kim đồng hồ
B. Ngược chiều kim đồng hồ
C. Không quay, nằm cân bằng
D. Chưa đủ dữ liệu để trả lời câu hỏi