Trang
Mặt trời xanh của tôiĐã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió.Đã có ai dậy sớmNhìn lên rừng cọ tươiLá xòe từng tia nắngGiống hệt như mặt trời.Đã ai lên rừng cọGiữa một buổi trưa hèGối đầu lên thảm cỏNhìn trời xanh, lá che.Rừng cọ ơi! Rừng cọ!Lá đẹp, lá ngời ngờiTôi yêu thường vẫn gọiMặt trời xanh của tôi.(Nguyễn Viết Bính)Đã ai biết gió ấmThổi đến tự khi nàoTừ khi rừng cọ nởHoa vàng như hoa cau. 1 . Qua Bài Thơ , em rút ra cho ản thân bài học gì về tình yê...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 1 2022 lúc 20:41

Từ "như"

Bình luận (0)
Good boy
25 tháng 1 2022 lúc 20:41

Từ Như

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 1 2022 lúc 20:42

từ như trong câu 

Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió."

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 7:00

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 7 2017 lúc 4:37

a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .

b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 8:27

1. Thể thơ 5 chữ.

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu cảm thán

4. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời

5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh

Bình luận (3)
Đạt Trần
8 tháng 7 2021 lúc 8:52

1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ

2) PTBDC: Biểu cảm

3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo

4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn

5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ  tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.

Bình luận (3)
Nguyễn Thảo
8 tháng 7 2021 lúc 8:17

Giúp mình đii 😘

Bình luận (0)
Bạch Thỏ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2018 lúc 15:10

Vậy đáp án đúng là:

Đã có ai dậy sớm

Nhìn lên rừng cọ tươi

Lá cọ xòe tia nắng

Giống hệt như mặt trời.

Bình luận (0)
Nguyen Tien Thanh
Xem chi tiết
Ngân Bé 2006
7 tháng 12 2017 lúc 20:02

Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân( “Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời ” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.

Bình luận (0)
Quân Dương Tùng
25 tháng 4 2023 lúc 21:51

Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 3 2019 lúc 16:37

a)Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ ''Mặt trời xanh của tôi '' của nhà thơ Nguyễn Viết Bính . Qua những hình ảnh rừng cọ xanh tươi đẹp gắn bó thân thuoc với tác giả , khổ thơ ấy đã bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân ("Rừng cọ ơi! Rừng cọ!"), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh") mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.

b)

Vai trò quan trọng nhất của rừng đối với sự sống trên trái đất là thanh lọc không khí, cung cấp ôxi cho sự sống. Rừng là lá phổi của trái đất. Đời sống càng phát triển, càng nhiều nhà máy, càng nhiều các loại động cơ... càng cần có nhiều rừng để cân bằng không khí.Trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, ngăn lũ lụt rừng cũng có vai trò quan trọng. Rễ cây rừng lâu năm rậm rạp bền bỉ bám đất, giữ đất chống lại những trận càn quét của lũ lụt. Lá rừng rậm rạp cản lại vận tốc của những cơn mưa rừng dữ dội tránh xói mòn. Còn gì nữa? Thân cây gỗ lớn, những loại cây bụi tầng thấp cản lại vận tốc dòng chảy của lũ, tạo thời gian để đất ngấm nước, ngăn lại những cơn lũ ào ạt.Bên cạnh vai trò cân bằng tự nhiên, rừng còn là một tài nguyên quý giá tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Không ai có thể phủ nhận nguồn lợi có được từ những thân gỗ lâu năm, từ những loại thảo dược, từ những động vật rừng, từ các khu du lịch sinh thái...Có thể nói, rừng là nguồn tài nguyên vô giá, nếu mất đi thì khó có thể khôi phục lại được.



Bình luận (0)
STREETBYLONG
Xem chi tiết
STREETBYLONG
5 tháng 1 2021 lúc 19:05

Giải được mình cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
STREETBYLONG
5 tháng 1 2021 lúc 20:28

cho nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa