Những câu hỏi liên quan
Vinh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan Anh
Xem chi tiết
vũ thị uyên phương
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
22 tháng 12 2016 lúc 9:25

Giải

a, Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của ΔABC vuông tại A, nên 
AM = BM = CM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm) 

b, Do D là điểm đối xứng của A qua M nên AD = 2AM = 2BM = BC. 
Do tứ giác ABDC có hai đường chéo AD và BC bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABDC là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ) 

c, Hình chữ nhật ABDC là hình vuông ⇔ ∡BMA = 90º 
⇔ AM ⊥ BC 
ΔABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ΔABC là tam giác cân tại A, kết hợp với ∡A = 90º ⇒ ΔABC vuông cân tại A. 

Vậy với ΔABC vuông cân tại A thì tứ giác ABDC là hình vuông. 
 

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 9:30

mơn bạn

Bình luận (0)
Quyên
Xem chi tiết
luong hoang hai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 14:12

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

b,d: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: góc AFE=góc AHE=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc ACB

=>góc MAC+góc EFA=90 độ

=>AM vuông góc với EF

c: Xét ΔADI có

H,M lần lượt là trung điểm của AI và AD

nên HM là đường trung bình

=>HM//DI

=>DI//BC

Xét ΔCIA có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIA cân tại C

=>CI=CA=DB

=>BIDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyên Tâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:11

a: BC=20cm

AK=10cm

Bình luận (1)
lê thị thu hoài
Xem chi tiết
nguyenhoang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 4 2020 lúc 11:03

a) xét tứ giác ABDC có:

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD (D đối xứng A qua M)

=> tứ giác ABDC là bình hành

xét hình bình hành ABDC có: \(\widehat{BAC}\)=90o

=> ABDC là hình chữ nhật

b) không hiểu lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa