Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:04

Ta có : \(\frac{3x+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để : \(\frac{3n+2}{n-1}\) nguyên thì \(\frac{5}{n-1}\) nguyên

Để : \(\frac{5}{n-1}\) thì \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
2 tháng 2 2018 lúc 16:29

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

:D

Đào Thị Phương Lan
Xem chi tiết
QuocDat
26 tháng 2 2017 lúc 17:18

Do A có giá trị nguyên

\(\Rightarrow3n+2⋮n-1^{\left(1\right)}\)

Mà  \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)⋮n-1^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow3n+2-3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n+2-3n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;5;1\right\}\)

Xét \(n-1=-1\Rightarrow n=-4\)

\(n-1=-5\Rightarrow n=0\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

Vậy ...

ST
26 tháng 2 2017 lúc 17:23

A = \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên <=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có: n - 1 = 1 => n = 2

          n - 1 = -1 => n = 0

          n - 1 = 5 => n = 6

          n - 1 = -5 => n = -4

Vậy n = {2;0;6;-4}

kim taehyung
Xem chi tiết

Để M là số nguyên thì \(3n-1⋮n-1\)

=>\(3n-3+2⋮n-1\)

=>\(2⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Nguyễn Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 2 2020 lúc 11:19

M = 3n-1/n-1 nguyên

=> 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 2 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 2 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(2)

=> n - 1 thuộc {-1;1-2;2}

=> n thuộc {0; 2; -1; 3}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Minh
25 tháng 2 2020 lúc 16:29

làm cách khác đc ko vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 5 2021 lúc 21:15

Ta có 

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)là số nguyên khi n-1 là ước của 7 hay

\(n-1\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Khánh Ly
10 tháng 5 2021 lúc 21:19

Để A có  giá trị nguyên

<=> 3n + 4 ⋮  n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7 ⋮  n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7 ⋮  n - 1

vì 3.(n-1) + 7 chia hết cho n-1 và 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 chia hết cho n-1 

=> n - 1 ∈  Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-11-1-77
n20-68

mọi giá trị n đều thuộc z (chọn)

 Vậy x  ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Khách vãng lai đã xóa
Z ( _)
10 tháng 5 2021 lúc 21:35

Có \(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có \(n-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 17-71-1
8-620

Vậy để A nguyên \(\Rightarrow n\in\left\{8;-6;2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
midonikawa nao
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
2 tháng 8 2015 lúc 10:13

=> 3n + 2 là bội của n - 1 hay 3n + 2 phải chia hết cho n - 1

=> 3 là bội của n - 1 hay 3 phải chia hết cho n - 1

\(\RightarrowƯ_3=\left\{+-1;+-3\right\}\)

=>     n - 1 = 1                   =>     n = 1 + 1 = 2

         n - 1 = -1                  =>     n = -1 + 1 = 0

         n - 1 = 3                   =>     n = 3 + 1 = 4

         n - 1 = -3                  =>     n = -3 + 1 = -2

 

=>               \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
3 tháng 5 2016 lúc 21:06

A = (3n-3+4)/n-1

= [3(n-1)+4]/n-1

=3(n-1)/n-1 + 4/n-1

= 3 + 4/n-1

để A nguyên thì n-1 thược ước của 4

TỰ TÍNH TIẾP

vũ ngọc vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 12 2018 lúc 13:29

\(M=\frac{3n-1}{n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

      \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

...

Hi Xin Chào
18 tháng 4 2021 lúc 7:17

\(M=\frac{3n-1}{n-1}\)có giá trị là số nguyên\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+2⋮n-1\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left(-1;1;-2;2\right)\\ \)
Ta có bảng

n-1-11-22
n02-13

Thử lại ta có \(n\in\left(0;2;-1;3\right)\)thì M nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa