Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRanNgocHuyen
Xem chi tiết
Songoku Super Siêu Saya
Xem chi tiết
Phan Trần Tường Vy
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
5 tháng 1 2023 lúc 11:22

a, 

ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên

nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa

nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N

nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N

b) cái đó thử nhiều số lắm

c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}

vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}

d)ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5

nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:14

a: 2 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4\right\}\)

c: x là bội của 4 

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;...\right\}\)

mà x<20

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16\right\}\)

d: 10 chia hết cho 2x+3

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};1;-4;\dfrac{7}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
thach quang gia bao
11 tháng 8 2015 lúc 16:55

a,x\(\in\){12;24;36;48;56}

b,x\(\in\){1;2;4}

c,x\(\in\){1;2;3;4;6;12}

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
đăng khanh giang
11 tháng 8 2015 lúc 15:38

x thuộc { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 52 }

b) x thuộc { 1 ; 2 ; 4 }

c) x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12 }

quan
2 tháng 3 2016 lúc 21:26

a;x thuoc -60;-48;-36;-24;-12;0;12;24;36;48;60

b;x thuoc:-4;-2;-1;1;2;4

c;x thuoc:-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12

Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Tú UYên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
23 tháng 12 2021 lúc 21:13

A

Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 12 2021 lúc 21:13

A

A

Phạm Bùi Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
2 tháng 8 2023 lúc 8:31

a,Bội của 18 là:\(\left\{18;36;54;...\right\}\)

Do 50<x<60 nên x thỏa mãn là 54.

b,Ước của 30 là:\(\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Do 7<x<16 nên x thỏa mãn là:10 và 15.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 8 2023 lúc 8:41

\(\text{∘ Ans}\)

\(\downarrow\)

a)

x là bội của 18

\(\Rightarrow x\in\) \(\left\{18;36;54;72;90;...\right\}\)

Mà x thỏa mãn \(50< x< 60\)

\(\Rightarrow x=54\)

b)

x là Ư(30)

\(\Rightarrow x\in\) \(\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x thỏa mãn \(7< x< 16\)

\(\Rightarrow x\in\left\{10;15\right\}\)

Nguyễn Minh Dương
2 tháng 8 2023 lúc 8:31

a, B(18) = { 0 ; 18 ; 36 ;  48 ; 56 ; 74 , ..}

mà 50 < x < 60 nên x = 56 .

Vậy x = 56.

b, Ư ( 30 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6  ; 10 ; 15 ; 30 }

mà 7< x < 16 nên x ϵ { 10 ; 15 }

Vậy x ϵ { 10 ; 15 }