Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 6:47

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Minh Lệ
Xem chi tiết

a)

- Nước là hợp chất cộng hóa trị giữa nguyên tử O và 2 nguyên tử H => Không dẫn điện

- Nước biển có thành phần chủ yếu là muối ăn (NaCl): đây là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (Na) và phi kim điển hình (Cl) => Dẫn điện

b)

- Đường ăn là hợp chất cộng hóa trị giữa các nguyên tử C, H và O => Nhiệt độ nóng chảy thấp => Khi đun nóng nhanh chóng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Muối ăn là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (Na) và phi kim điển hình (Cl) => Nhiệt độ nóng chảy cao => Khi đun nóng trên chảo muối ăn vẫn ở thể rắn

Nguyễn Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 17:40

Khi cho vào chậu nước nóng thì do nước gặp nóng đột ngột nên nở ra, mực nước dâng lên

Còn khi cho vào chậu nước lạnh thì ngược lại, nước trong ống thuỷ tinh gặp lạnh co lại nên mực nước giảm xuống

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
22 tháng 3 2016 lúc 17:38

câu 1: 

 Trong điều kiện chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản, thích nghi với môi trường mới.

Chúng sống được trong môi trường đó vì có cấu tạo cơ thể đơn giản.

câu 2:

Thực vật ở cạn xuất hiện các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng.

Cơ thể thực vật ở nước cơ thế phân hóa thành rễ. thân ,lá và đã có mạch dẫn (trừ rêu chưa có mạch dẫn).



câu 3:

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.

-   Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.

Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.


 

 

Nguyễn Hoàng Linh
22 tháng 3 2016 lúc 17:39

Lời giải hay đúng ko ?

Nguyễn Diệu Hương
22 tháng 3 2016 lúc 17:43

cậu này đều nên đây sớt à

 

Hùynh Thanh Thảo
Xem chi tiết
NaOH
1 tháng 10 2021 lúc 21:41

Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)

Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)

2.Viết Anh
1 tháng 10 2021 lúc 21:45

nước vôi  trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)

PTHH:

CaO + Co2 -----> CaCO3 

đây nha

 

5. Nguyễn Hoàng Chung
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 2 2022 lúc 19:53

Hiện tượng sẽ quan sát được khi cho nước clo thêm dần vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột?

A. Có hơi màu tím bay lên                         B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng                    D. Không có hiện tượng gì?

ta có Cl2+2KI->2KCl+I2

I2 làm hồ tinh bột chuyển màu tím nên chọn ý C nhé

Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 19:43

C nhé

Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 3 2022 lúc 20:09

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

trần quỳnh anh
1 tháng 3 2022 lúc 20:07

7.B

8.A

9.C

10.A

11.D

12.C

13.D

14.B

15.C

phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 20:18

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Nguyễn Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
the loser
15 tháng 2 2019 lúc 20:55

bạn tham khảo link này nhé:

https://h.vn/hoi-dap/question/561636.html

học tốt

...