Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2018 lúc 9:05

* Tìm cách giải

Để chứng tỏ O M ⊥ A B  ta cần chứng tỏ góc AOM (hoặc góc BOM) có số đo bằng 90 ° .

* Trình bày lời giải

Ta có A O E ^ = B O F ^ ; M O E ^ = M O F ^  (đề bài cho)

⇒ A O E ^ + M O E ^ = B O F ^ + M O F ^ (1)

Tia OE nằm giữa hai tia OA, OM; tia OF nằm giữa hai tia OB, OM nên từ (1) suy ra A O M ^ = B O M ^ . Mặt khác, A O M ^ + B O M ^ = 180 °  (hai góc kề bù) nên A O M ^ = 180 ° : 2 = 90 ° , suy ra O M ⊥ O A . Do đó  O M ⊥ A B

Ngo Quang Nguyen
Xem chi tiết
Hasune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Lâm
28 tháng 2 2017 lúc 12:38

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia AB co : goc BOC = 80 do: goc AOB = 180 do nen goc BOC < goc AOB ( 80 do < 180 do ) 

=> Tia OC nam giua 2 tia OA va OB                       

=> goc BOC + goc COA = 180 do. Thay so:

    80 do +goc AOC =180 do

=> goc AOC =180 do - 80 do= 100 do

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia OA co: goc AOM =50 do; goc AOC=100 do nen goc AOM <goc AOC ( 50 do < 100 do )

=> Tia OM nam giua 2 tia OA va OC                 (1)

=> goc AOM + goc MOC = goc AOC. Thay so:

    50 do + goc MOC= 100 do

=>goc MOC = 100 do - 50 do= 50 do

Ta co goc MOC = 50do ; goc  AOM =50 do => goc MOC = goc AOM            (2)

Tu (1) va (2). Suy ra tia OM la tia phan giac cua goc AOC

Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Earth-K-391
Xem chi tiết
Shizuka Chan
Xem chi tiết
Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 8:30

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BON}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}+\widehat{CON}+\widehat{NOB}=180^o\)

Mà: \(\widehat{AOM}=\widehat{BON},\widehat{CON}=\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOM}+2\widehat{MOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AOC}=90^o\)

\(\Rightarrow CO\perp AB\)

thu trang
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
5 tháng 9 2015 lúc 20:23

Vì góc AOB là góc bẹt => góc AOB = 180 độ

Vì góc AOM = BON mà OC là tia phân giác của góc MON => MOC = NOC =1/2 MON

=> AOM+MOC=BON+NOC

=> AOC = BOC mà AOC+BOC= AOB 

=> AOC = BOC = 180 : 2= 90 độ 

=> AOC VÀ BOC là góc vuông và OC cắt AB tại O=> OC vuông góc AB

chungtakothuocvenhau
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
13 tháng 7 2017 lúc 8:29

A O B M N C 1 2 3 4

tia Om nằm giữa hai tia OA và OC ; tia ON nằm giữa hai tia OB và OC 

do đó : \(\widehat{COA}=\widehat{O_3}+\widehat{O_1}\)và \(\widehat{COB}=\widehat{O_4}+\widehat{O_2}\)

vì \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt ) ; \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)( vì tia OC là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)) nên \(\widehat{COA}=\widehat{COB}\)

\(\widehat{COA}\)và \(\widehat{COB}\)là hai góc kề bù bằng nhau nên \(\widehat{COA}=180^o:2=90^o\)suy ra \(OC⊥AB\)

Học tập là số 1
1 tháng 8 2017 lúc 10:34

Giúp mk