Những câu hỏi liên quan
Tiến Minh
Xem chi tiết
I love Mathematics
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Hong Hanh
Xem chi tiết
Lê Bình Châu
2 tháng 2 2017 lúc 15:10

Là số 0.

Nếu bạn nào thấy đúng, nhớ k cho mình nha !

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hong Hanh
2 tháng 2 2017 lúc 15:21

bạn giải ra được không , tớ cần lời giải chứ đáp án thì tớ biết

Bình luận (0)
Cô gái đến từ Mặt trăng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
22 tháng 6 2017 lúc 10:51

ta có

\(\frac{2n+7}{5n+2}=\frac{2n+2+5}{2n+2+3n}=2+\frac{5}{5n+2}\)

để \(\frac{5}{5n+2}\)là số nguyên thì 5\(⋮\)(5n+2) và n thuộc N

=> 5n+2 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

* 5n+2=(-1)       => n=(-0,6)       loại

* 5n+2=(-5)       => n=(-0,4)       loại

* 5n+2=1          => n=(-0,2)       loại

* 5n+2=5          => n=0,6          loại

vậy không có giá trị n nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Tho con
Xem chi tiết
Duy nguyễn
Xem chi tiết
Duc Hay
Xem chi tiết
Sad:(
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 4 2023 lúc 19:28

Gọi Ư( n+1; 2 n+3 ) = d ( d∈N* )

n +1 = 2n + 2 (1) ; 2n+3*)   (2)

Lấy (2 ) - (1) ta được : 2n + 3 - 2n + 2 = 1:d => d =1

vậy ta có đpcm 

gọi Ư ( 3n + 2 ; 5n + 3 ) = d ( d∈N* )

3n +2 = 15 n + 10 (1)  ; 5n + 3 =15n + 9 (2)

lấy (!) - (2)  ta được  15n + 10 - 15n - 9 = 1:d => d = 1

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)