Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 2:25

7G-khanhduy
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 18:49

a) xét ΔABC ta có

C<A

=> AB < BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong Δ)

b)xét ΔABD ta có

BD = BA

=> ΔABD là Δ cân tại B

mà B=60o

=> ΔABD làΔ đều

 

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Mạnh Đức
Xem chi tiết
ha xuan duong
23 tháng 3 2023 lúc 22:59

đề bài sai bn ơi sao góc A lại nhỏ hơn góc A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:11

a,c: SỬa đề. gó A<góc C

Vì góc A<góc C

mà góc A+góc C=120 độ

nên góc A<góc B<góc C

=>AB>BC

b: Xét ΔBAD có BA=BD và góc ABD=60 độ

nên ΔBAD đều

Nguyễn Thị Thanh Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Bé Nak
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)

 

Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
11 tháng 3 2019 lúc 22:09

A B C D H

Cm: a) Ta có: BA = BD => t/giác ABD là t/giác cân tại B

=> góc BAD = góc ADB = (1800 - góc B)/2 = (1800 - 600)/2 = 1200/2 = 600

Do góc B = góc BAD = góc ADB = 600

=> T/giác ABD là t/giác đều

b) Xét t/giác ABH và t/giác ADH

có AB = AC (vì t/giác ABD là t/giác đều)

  BH = DH (gt)

  AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ADH (c.c.c)

=> góc AHB = góc AHD (hai góc tương ứng)

Mà góc AHB + góc AHD = 1800 (kề bù)

hay 2. góc AHB = 1800

=> góc  AHB = 1800 : 2 = 900

=> AH \(\perp\)BD

c) Ta có: T/giác ABD là t/giác đều => AB = AD = BD

Mà BH = HD = BD/2 = 2/2 = 1

Xét t/giác ABH vuông tại H(áp dụng định lí Pi-ta-go)

Ta có: AB2 = AH2 + BH2 

=> AH2 = AB2 - BH2 = 22 - 12 = 4 - 1 = 3

Ta lại có: BH + HC = BC
=> HC = BC - BH = 5 - 1 = 4 

Xét t/giác AHC vuông tại H (áp dụng định lí Pi - ta - go)

Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 3 + 42 = 3 + 16 = 19

=> AC = \(\sqrt{19}\)

d) Xét t/giác ABC

Ta có: AB2 + AC2 = 22 + \(\sqrt{19}^2\)= 4 + 19 = 23

         BC2 = 52 = 25

=> AB + AC2 \(\ne\) BC2

=> t/giác ABC ko phải là t/giác vuông

=> góc BAC < 900 (vì 23 < 25)

Phạm Minh Khôi
16 tháng 4 2020 lúc 18:35

sao con người phải chết

Khách vãng lai đã xóa
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 21:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔDAF và ΔDEC có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DF=DC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}=90^0\)

nên \(\widehat{DAF}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{DAF}=\widehat{BAF}\)

=>\(\widehat{BAF}=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,F thẳng hàng

Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC

❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 5 2018 lúc 9:01

a) Xét tam giác ABD có AB = AD nên ABD là tam giác cân. Lại có góc \(\widehat{ABD}=60^o\) nên tam giác ABD là tam giác đều.

b) Do BI là phân giác góc ABC mà \(\widehat{ABC}=60^o\Rightarrow\widehat{IBC}=30^o\)

Lại có \(\widehat{ICB}=\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=30^o\)

Xét tam giác IBC có IB = IC nên tam giác IBC cân tại I.

c) Xét tam giác IDB và tam giác IAB có:

IB chung

AB = DB (gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{ABI}\)  (gt)

\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IAB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IDB}=\widehat{IAB}=90^o\) hay ID là đường cao tam giác IBC.

Lại có tam giác IBC cân tại I nên ID đồng thời là đường trung tuyến.

Vậy nên D là trung điểm BC.

d) Do AB = 6cm nên DB = AB = 6cm

Vậy thì BC = 2DB = 2.6 = 12cm

Do tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AC^2+AB^2=BC^2\Rightarrow AC^2+6^2=12^2\Rightarrow AC=\sqrt{108}\left(cm\right)\)

TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 19:57

Bài giải :

a) Xét tam giác ABD có AB = AD nên ABD là tam giác cân. Lại có góc ^ABD=60o nên tam giác ABD là tam giác đều.

b) Do BI là phân giác góc ABC mà ^ABC=60o⇒^IBC=30o

Lại có ^ICB=^ACB=90o−^ABC=30o

Xét tam giác IBC có IB = IC nên tam giác IBC cân tại I.

c) Xét tam giác IDB và tam giác IAB có:

IB chung

AB = DB (gt)

^DBI=^ABI  (gt)

⇒ΔIDB=ΔIAB(c−g−c)

⇒^IDB=^IAB=90o hay ID là đường cao tam giác IBC.

Lại có tam giác IBC cân tại I nên ID đồng thời là đường trung tuyến.

Vậy nên D là trung điểm BC.

d) Do AB = 6cm nên DB = AB = 6cm

Vậy thì BC = 2DB = 2.6 = 12cm

Do tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

AC2+AB2=BC2⇒AC2+62=122⇒AC=√108(cm)