nêu ý nghĩa của tình huống bất ngờ trong văn bản đôi tai tâm hồn?
a) Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh, em hãy nêu những tình cảm mà văn chương đã khơi gợi và làm gàu cho tâm hồn em.
Những tình cảm :
+Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
+ Văn chương mang đến cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm sẵn có. (Dẫn chứng)
+ Một người đọc văn chương có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với cuộc sống trong văn chương.
+ Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
+ Có văn chương mới thấy núi non, hoa cỏ đẹp, mới nghe tiếng chim, tiếng suối hay.
1,Nêu vấn đề nghị luận và hệ thống luận điểm của văn bản"ý nghĩa văn chương"
2,Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, đặc điểm nhân vật trong văn bản"sống chết mặc bay"
1, Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương
+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)
2, Sống chết mặc bay là tên truyện ngắn nhưng nó đã phản ánh rõ nét bộ mặt thật xấu xa, vô nhân của một tên quan phụ mẫu dưới thời Pháp thuộc. Hắn sông phè phỡn, chỉ biết bài bạc đỏ đen – đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của hắn. Giữ một chức to – quan phụ mẫu, nhưng không cần biết trách nhiệm, không cần lo cho dân, hắn chỉ biết thỏa mãn, sở thích của hắn mặc cho dân lành chịu bao cảnh tang thương khổ sở vì đê vỡ là mất tất cả. Hắn thì chỉ biết sống chết mặc bay. Cái thái độ ấy phải là một lúc, một thoáng chốc mà là bản chất, là lòng lang dạ thú của bọn quan lại vô nhân.
Một trong những điểm mấu chốt của nghệ thuật truyện ngắn là xây dựng tình huống truyện. Nêu tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa Pa và ý nghĩa của tình huống đó.
– Tình huống cơ bản của truyện là cuộc gặp gỡ tình cờ trong chốc lát của mấy người khách trên chuyến xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
– Tạo ra tình huống ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính (anh thanh niên) một cách thuận lợi và nhất là để nhân vật hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác. Từ đó chủ đề và tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõ.
Câu 2: Tình huống bất thường nào của cuộc sống đã khiến con người đối diện với vầng trăng?
a)Xác định các từ nhữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống.
b)Hãy tóm tắt ngắn gọn tình huống và nêu ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó trong bà thơ Ánh trăng.
Tình huống bất thường của cuộc sống đã khiến con người đối diện với trăng: thình lình điện tắt làm phòng building bỗng nhiên tối om.
a. Các từ ngữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống: thình lình và đột ngột.
b. Tóm tắt: Nơi phố thị đèn điện sáng rực, người ta không còn chú ý nhìn ánh trăng sáng dịu hiền như ngày nào còn gian khó. Nhưng thình lình đèn điện tắt làm phòng building tối om. Như một phản xạ tự nhiên, con người vội bật tung của sổ để kiếm tìm nguồn ánh sáng, tránh đi cái tối om, ngột ngạt \(\Rightarrow\) người và trăng đột ngột gặp nhau.
Ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó: khoảnh khắc bất ngờ tạo nên một bước ngoặt cảm xúc, làm người không khỏi ngỡ ngàng, bàng hoàng, khi gặp lại người bạn tri kỷ, nghĩa tình. Trăng xuất hiện đột ngột có sức lay động mạnh mẽ, làm thức tỉnh cảm xúc, lương tri con người.
Ý nghĩa của hoa Anh Đào Nhật Bản
Có biết bao nhiêu loài hoa thì có bấy nhiêu ý nghĩa. Với hoa hồng tượng trưng cho tình yêu, hoa mẫu đơn chỉ mối tình trọn vẹn cả đôi bờ… Thì hoa Anh Đào Nhật Bản là biểu trưng cho cuộc sống, cốt cách và tâm hồn của người Nhật Bản.
a, Phân tích tình cảm và vẻ đẹp tâm hồn của hai đứa trẻ trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê".
b, Truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" nói lên thông điệp gì? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về thông điệp ấy.
c, Qua các văn bản "Mẹ tôi" và "Cuộc chia tay của những con búp bê", em hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với trẻ thơ.
phân tích ý nghĩa tình huống trong văn bản cuộc chi tay của những con búp bê viết thành bài văn và mọi người làm phân tích các ý nghĩa của tình huống sau nha -tạo cái cớ để đi vào miêu tả nội tân của 2 anh em -rung lên hồi chuông cảnh bao hãy dành cho trẽ những tình yêu thương -nỗi đau bất hạnh của trẻ thơ
Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “Tức nước vỡ bờ” là:
A.Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.
B.Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.
C.Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.
D.Hình ảnh so sánh mới mẻ.
1.Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng
2.Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm
3.Qua những lần mộng tưởng, em cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn của co bé bán diêm
4.Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa diêm trong việc xây dựng nhan vật và thể hiện chủ dề của truyện
1. Ý nghĩa: - là 1 kiệt tác
- cứu sống dk 1 co người
- được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt ( gió bão to, đêm lạnh buốt)
- dồn tình cảm yêu thương của cụ Bơ-men dành cho G
2.
sự có mặt của yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống. Với thủ pháp nghệ thuật này, O.Henry đã để lại cho đời Chiếc lá xanh - chiếc lá gieo mầm cho sự sống được vẽ bằng trái tim và tình yêu thương của con người. Có lẽ cũng vì vậy mà “Chiếc lá cuối cùng” đã trở thành một trong những câu chuyện hay nhất về vẻ đẹp của tình thương yêu giữa con người với con người mà O.Henry muốn gửi gắm tới độc giả.
Tìm hiểu các tác phẩm khác của O.Henry, ta thấy tác giả rất tài hoa trong việc sử dụng các yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên cho dù truyện có thể đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống xã hội. Chính yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống đã làm cho những câu chuyện của nhà văn trở nên hấp dẫn, lý thú.
3. Qua bài " cô bé bán diêm" cho e thấy vẻ đẹp bên trong tâm hồn ngây thơ trong sáng của cô bé. Cô mong ước dk sống vui vẻ và hạnh phúc bên gđ của mk, ( mk mới pk z hoy nha bạn )
4. ( k piết đúng k nha bạn )
ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa cho thấy khát vọng dk sống hạh phúc bên bà mẹ và tổ ấm gđ. 1 cuộc sông hạnh phúc vĩnh hằng bên bà và mẹ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. CÓ LẼ 1 SỐ PHẦN KHÔNG ĐÚNG ĐÂU Ạ
1)
Như vậy kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men chính là một hình ảnh, một minh chứng cho sự sáng tạo không ngừng của O hen ri cũng như những người làm nghệ thuật. Kiệt tác ấy giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên.Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh bức tranh đó còn neo đậu mãi, nhắc nhở chúng ta về nhân sinh trong đời sống. Đó là một triết lí rất đẹp.