Cho tam giác ABC có AB < AC. Trung tuyến BH, CK. CMR: BH< CK
Cho tam giác ABC có AC>AB. Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc AB . CMR BH+AC>CK+AB
Cho tam giác ABC có AB<AC. Hai đường cao BH,CK. CMR BH<CK
Cho tam giác ABC có AC>AB. Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB. CMR: AC-AB>CK-BH
Ta có: \(\left(AC+BH\right)^2=AC^2+BH^2+2AC.BH\)
\(\left(AB+CK\right)^2=AB^2+CK^2+2AB.CK\)
Ta dễ thấy do AB < AC nên BH < CK
Vậy thì \(\left(AC+BH\right)^2-\left(AB+CK\right)^2=AC^2-CK^2-\left(AB^2-BH^2\right)\)
\(=AK^2-AH^2>0\)
\(\Rightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)
\(\Rightarrow AC+BH>AB+CK\)
\(\Rightarrow AC-AB>CK-BH\)
Cho tam giác ABC có AC>AB . Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB . CMR : BH+AC>CK+AB
Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. CMR: BH // CK; BH = CK. CMR: BK // CH; BK = CH. Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. CMR: tam giác AEF cân.
Cho tam giác ABC nhọn . Vẽ BH ⊥ AC( H∈AC) .Vẽ CK ⊥ AB
( K∈AB) . BH cắt CK tại I .
CMR: 𝐴𝐵𝐻 = 𝐴𝐶𝐾
\(\widehat{ABH}+\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{A}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
1. Cho tam giác ABC trung tuyến AM. kẻ BH, CK vuông góc với AM A, CMR BH//CK, BH=CK B, CMR BK//Ch, BK=CH C, gọi E là trung điểm BK, F là trung điểm C. CMR: E,M,F thẳng hàng D, tam giác AEF cân
cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận
Cho tam giác ABC kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB. Biết BH = CK. CMR tam giác ABC cân
xét tgAKC vuông tại K (CK vuông góc với AB) và tgAHB vuông tại H (BH vuông góc với AC) có
BH=CK (gt)
gA chung => tgAKC = tgAHB (cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>AC=AB (hai cạnh tương ứng)
=> tgABC cân tại A
Cho tam giác ABC trung tuyến AM. kẻ BH, CK vuông góc với AM
A, CMR BH//CK, BH=CK
B, CMR BK//Ch, BK=CH
C, gọi E là trung điểm BK, F là trung điểm C. CMR: E,M,F thẳng hàng
D, tam giác AEF cân