Một dây dẫn bằng nhóm có chiều dài 10m có tiết diễn 0,1 mm. Tính điện trở của dây dẫn đó. Biệt điện trở suất của nhóm là 2.8.10‐8 Om. Nếu tăng tiết diện của sợi dây này lên hai lần thì điện trở của nó là bao nhiêu Giúp mình giải bài này chi tiết ạ
Bài 1: Một dây dẫn bằng nhôm dài 1 km, tiết diện tròn đường kính 4 mm. Tính điện trở của dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm. Bài 2: Một cuộn dây gồm nhiều vòng có điện trở 8,5Ω, tiết diện sợi dây 0,1 mm2. Tính chiều dài sợi dây, biết dây bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ωm.
GẤP GIÚP MÌNH VỚI
Một dây dẫn tiết diện 2mm2 có điện trở 10 ôm . Nếu tăng/ giảm tiết diện dây dẫn đó lên 5 lần thì điện trở của nó thay đổi ntn? Tính điện trở dây dẫn khi đó
Ta có: \(R=\delta\dfrac{l}{S}\)
Ta thấy rằng tiết diện tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn nên khi tăng/giảm tiết diện dây đó lên 5 lần thì điện trở sẽ giảm/tăng đi 5 lần.
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện tăng là:
\(R_t=\dfrac{R}{5}=2\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện giảm là:
\(R_g=5R=50\left(\Omega\right)\)
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
5. Một dây dẫn bằng sắt dài 10m có tiết diện 0,5 mm2. Biết điện trở suất của sắt là 12,10^-8 Ωm. a) Tính điện trở của dây dẫn. b) Tính đường kính tiết diện của dây (theo đơn vị mm). c) Tính khối lượng của dây biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 (đổi về đơn vị g) * 1
a,\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{12.10^{-8}.10}{5.10^{-7}}=2,4\Omega\)
b,\(=>0,5=\pi R^2=3,14\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=>d=0,8mm\)
c,\(=>m=DV=D.Sh=7800.10.5.10^{-7}=0,039kg=39g\)
Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện dây đó lên 2 lần thì điện trở suất của dây dẫn đó sẽ như thế nào ?
Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Nếu giảm \(l\) đi 3 lần, tăng S lên 2 lần thì điện trở của dây giảm 6 lần.
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ω.m. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A. a) Tính điện trở của dây. b) Tính tiết diện của dây biết nó có chiều dài 5,5m.
a. \(R=U:I=220:2=110\Omega\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
a) Điện trở đây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)
b) Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{5,5}{110}=2\cdot10^{-8}\left(m^2\right)=0,02\left(mm^2\right)\)