Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Haha haha
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 22:14

\(F_A=P-F=2,1-1,9=0,2N\)

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3\)

46. Lê quốc khánh
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 11 2022 lúc 21:56

a)Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên vật  là

     Fa=2,1-1,9=0,2(N)

b)Thể tích của vật là

   Fa=d.V=>V=\(\dfrac{Fa}{d}\)=\(\dfrac{0,2}{10000}\)=2,5.\(10^{-5}\) m^3

 

Linh Gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 12 2021 lúc 1:26

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=P-F=80-70=10N\)

Thể tích vật:

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{10}{10000}=10^{-3}m^3\)

Trọng lượng riêng vật:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{80}{10^{-3}}=80000\)N/m3

Minh Tân TV
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 15:41

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

Đinh Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:24

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=30\) (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=30-15=15\) (N)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

Phương Ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 22:10

\(F_A=P-P'=18-10=8N\)

\(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)

nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 22:11

\(F_A=P-F=18-10=8N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{22500}{10}=2250\)kg/m3

\(m=D\cdot V=2250\cdot8\cdot10^{-4}=1,8kg\)

kimchi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 1 2022 lúc 17:56

a) Lực đẩy ASM tác dụng lên vât là

\(F_A=13,8-7,8=6\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{10000}{13,8}=724,6\left(N\right)\)

No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...