Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị diệu linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Linh Huong
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
2 tháng 8 2017 lúc 9:23

Bài 1 : 5 = 1 x 2 + 3 
          14 = 5 x 2 + 4 
          33  = 14 x 2 + 5 
          72 = 33 x 2 + 6 
           => 3 số tiếp theo
           + 72 x 2 + 7 = 151 
           + 151 x 2 + 8 = 310 
           + 310 x 2 + 9 = 629

Bài 2 : 

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
17 tháng 5 2020 lúc 19:54

3/4 ; 48 =

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thành
12 tháng 10 2014 lúc 17:35

1. Chữ số tận cùng là 5

2. Tổng đó là số lẻ

3.   a)  1.5.6.11.17.28.45.73.118.191

   Dấu . là nhân đó.

 Câu b chịu

4.                          chịu

 

 

 

                               Cho mình  sorry cái nha!                

Bình luận (0)
Đoàn Minh Châu
23 tháng 1 2015 lúc 10:57

4.a)0

b)5

c)4

Bình luận (0)
Cao Nguyên Dung
16 tháng 10 2016 lúc 20:59

bằng 5

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
20 Vũ Quỳnh Như
18 tháng 1 2022 lúc 15:16

a,Quy luật:phân số sau bằng phân số trước cộng 1 ở cả tử và mẫu

b,7 phần 8 ; 8 phần 9 ; 9 phần 10 ; 10 phần 11 ; 11 phần 12

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:39

a: Quy luật là n/n+1

b: 5 phân số tiếp theo là 7/8; 8/9; 9/10; 10/11; 11/12

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 15:27

a: Quy luật là \(\dfrac{n}{n+1}\left(n\in N\right)\)

b: 7/8; 8/9; 9/10; 10/11; 11/12

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
13 tháng 3 2017 lúc 21:46

cac phan so tach nhom theo thu tu 1,2,3,4,5,....  so phan so

tong cua TS va MS cua cac nhom bang nhau

cac tu so thi viet giam dan con mau so thi tang dan

tong cua TS hay MS = 0+1+...+den so thu tu cua nhom tach theo so phan so

5 so tiep theo se thuoc 1 nhom 5 phan so ma tong cua cac TS=MS=1+2+3+4+5=15

5 so do la \(\frac{5}{1}\);\(\frac{4}{2}\);\(\frac{3}{3}\);\(\frac{2}{4}\);\(\frac{1}{5}\)

ta thay neu la 1TS +1MS cua 1 Phan so cua 1 nhom -1 thi bang STT cua nhom

5+31-1=25 do nhom thu 25

no o vi thu =1+2+3+4+....+24+5 (24 la do 24 nhom da qua con 5 la do no o vi tri 5 cua nhom 25)

= may tu tinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huế
Xem chi tiết
Dương
25 tháng 2 2020 lúc 17:32

20;30;42

hok tốt/skr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
25 tháng 2 2020 lúc 17:36

Theo đề bài, ta có:

     2 = 1*2

     6 = 2*3

     12 = 3*4

Số tiếp theo là:

     4*5 = 20

     5*6 = 30

     6*7 = 42

Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:20, 30, 42.

                               HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
12 tháng 3 2020 lúc 11:55

1.2;2.3;3.4;4.5;5.6;6.7

3 số tiếp là 20; 30; 42

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết