Hoá 7:
Giúp mih câu này ạ hoá lớp 7 bài 7 tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học theo chương trình mới khtn trang 56
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt
Hoá 7;
\(p+e+n=60\left(1\right)\\ p=e\left(2\right)\\ p+e=2n\left(3\right)\)
từ (1) (2) và (3)
\(\Rightarrow p=e=n=20\)
Viết đoạn tả cảnh(5-7 dòng) có sử dụng phép nhân hoá và gạch chân dưới phép nhân hoá đó
tham khảo
Sáng hôm nay, bác Mặt Trời thức dậy từ sớm. Bác vươn mình, gom những tia nắng thành cái chổi lớn, quét sạch những đám mây đen trên nền trời. Chẳng mấy chốc, nhờ sự chăm chỉ của bác mà bầu trời trong xanh trở lại. Thấy bác mệt, chị gió vội đem những làn gió mát tới, xoa dịu đi những nóng bức, mệt nhọc. Thế là, sau những ngày âm u, sậm sịt, nắng ấm và gió mát lại về với chúng ta.
Xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hoá 200. Khối lượng glixerol thu được là
A. 352,43 gam
B. 105,69 gam
C. 320,52 gam
D. 193 gam
Đáp án: B
Chỉ số xà phòng hóa là 200 => Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo cần:
nKOH = 200 . 10 - 3 56 mol
Mà, KOH tham gia 2 phản ứng :
+) Trung hòa axit béo tự do: nKOH = 7 . 10 - 3 56 .100
+) Xà phòng hóa trriglixerit trung tính
=> nKOH (pứ với triglyxerit ) = 25 7 - 0 , 125 = 193 56 mol
Mà nC3H5(OH)3 = 1 3 nKOH => mC3H5(OH)3 = 92 3 . 193 56 = 105,69 g
Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A là:
A. 9
B. 18
C. 10
D. 28
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.
Hoá 7:
Giup mik với ( c.ơn)
Tổng số hạt cơ bản là : 40 hạt
=> 2p + n = 40 (1)
Trong hat nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mạng điện là : 1 hạt
=> n - p = 1
=> - p + n = 1 (2)
Giải hệ (1) và (2) :
p = e = 13
n = 14
Câu 1 tính tan của muối.
Câu 2 nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học.
Câu 3 nêu những kim loại dẫn điện tốt .
Câu 4 ý nghĩa dãy hoạt động hoá học .
Câu 5. Tính chất hoá học của kim loại .
Câu 6. Tính chất hoá học của nhôm .
Câu 7. Tính chất hoá học của sắt .
Câu 8. Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì .
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nước chlorine là gì
Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.
Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.
Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.
Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.
Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.
Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.
Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.
Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.
Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.
alan ăn cơm tại 1 nhà hàng tổng hoá đơn lên đến 48,15 đô la đã bao gồm 7% tiền thuế hỏigiá trị của hoá đơn trướcthuế là bao nhiêu
Tiền thuế:
48,15:100x7=3,3705
Giá trị của hóa đơn trước thuế:
48,15-3,3705=44,7795
Đs:44,7795
Hai ngày đầu chuyển 13/14 số hàng hoá . Ngày hai chuyển 3/7 số hàng hoá và ít hơn ngày đầu 30 tấn . Hỏi ngày thứ 3 chuyển ? Tấn
Quy đông mẫu số:
\(\frac{3}{7}\)và \(\frac{13}{14}\) mẫu số chung là: 14
\(\frac{3}{7}\)= 3x2/7x2= \(\frac{6}{14}\)
Phân số chỉ số hàng của ngày 1 là:
\(\frac{13}{14}\)- \(\frac{6}{14}\)= \(\frac{7}{14}\)( số hàng)
=> 1 phần số hàng chuyển đi là 30 tấn
Tổng số hàng ba ngày thu là:
30 x 14= 420 (tấn)
Số hang 2 ngày thu là:
30 x 13 = 390 ( tấn)
=> ngày thứ ba là: 720 - 390 = 30 (tấn)