Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
2 tháng 2 2016 lúc 22:02

bài này hỏi cô giáo í bạn

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Huyền
2 tháng 2 2016 lúc 22:07

cô mình bây h mới giao về nhà, bài này cô chưa dậy mới chữa đk phần a phần b bảo về nghĩ cách làm nhưng koo làm đk. Bn giúp mk đi

 

Bình luận (0)
Le vi dai
2 tháng 2 2016 lúc 22:09

bạn kẻ hình ra

Bình luận (0)
Minh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:23

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔACE

b: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 12:45

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 7 2017 lúc 21:40

A B C D E H K M

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:01

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:02

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Bình luận (0)
Kurashina Asuka
Xem chi tiết
Kurashina Asuka
14 tháng 1 2017 lúc 17:21

làm nhanh nhé mk có việc gấp ạ thanks các bn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 8:25

b2 :

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ADB = góc AEC = 90

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)

b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc HBC = góc ABC - góc ABD

góc HCB = góc ACB - góc ACE 

=> góc HBC = góc HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (Dh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
28 tháng 2 2020 lúc 8:34

còn câu 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)