Phân biệt 2 chất sau k2O , CaCO3
phân loại và đọc tên các chất sau, k2O, HF, ZnSO3, CaCO3, Fe(OH)2, AlCl2, H2PO4, NaH2PO4, Na3PO4, MgS, Ba(OH)2, H2SO3, CuBr2, Fe2O4, H2O, MnO2, N3PO4
KHHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazơ | Kali oxit |
HF | axit | axit flohiđric |
ZnSO3 | muối | Kẽm sunfit |
CaCO3 | muối | Canxi cacbonat |
Fe(OH)2 | bazơ | Sắt (II) hiđroxit |
AlCl3 | muối | Nhôm clorua |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
NaH2PO4 | muối | Natri đihiđrophotphat |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
MgS | muối | Magie sunfur |
Ba(OH)2 | bazơ | Bari hiđroxit |
H2SO3 | axit | axit sunfurơ |
CuBr2 | muối | Đồng (II) bromua |
Fe3O4 | oxit bazơ | Sắt (II,III) oxit |
H2O | oxit trung tính | đihiđro oxit |
MnO2 | oxit bazơ | Mangan (IV ) oxit |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
KHHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazơ | Kali oxit |
HF | axit | axit flohiđric |
ZnSO3 | muối | Kẽm sunfit |
CaCO3 | muối | Canxi cacbonat |
Fe(OH)2 | bazơ | Sắt (II) hiđroxit |
AlCl3 | muối | Nhôm clorua |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
NaH2PO4 | muối | Natri đihiđrophotphat |
Na3PO4 | muối | Natri photphat |
MgS | muối | Magie sunfur |
Ba(OH)2 | bazơ | Bari hiđroxit |
H2SO3 | axit | axit sunfurơ |
CuBr2 | muối | Đồng (II) bromua |
Fe3O4 | oxit bazơ | Sắt (II,III) oxit |
H2O | oxit lưỡng tính | đihiđro oxit |
MnO2 | oxit axit | Mangan (IV ) oxit |
N3PO4(??) |
phân loại gọi tên các chất sau : HCl,NaOH,CuCl2,HNO3,Fe(OH)3,CO2,Na2O,SO2,SO3,BaO,k2O,Al2O3,CaCo3
Axit :
HCl :Axit clohidric
HNO3 : Axit nitric
Bazo :
NaOH : Natri hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
Oxit bazo :
Na2O : Natri oxit
BaO : Bari oxit
K2O : Kali oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
Muối :
CuCl2 : Đồng II clorua
CaCO3 : Canxi cacbonat
Hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau : P2O5 , K , K2O , Zn , NaCl
P2O5 | K | K2O | NaCl | Zn | |
Nước | Tan -> tạo thành dung dịch | Tan -> Tạo thành dung dịch. Sủi bọt khí | Tan -> Tạo thành dung dịch | Tan -> Tạo thành dung dịch | Không tan |
Quỳ tím | Đỏ | Đã nhận biết | Xanh | Tím | Đã nhận biết |
PTHH | \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) | \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\) | \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) |
Cho các chất sau : FeO , Mg(OH)2 , CaCO3 , K2O , HCl , NaOH , Na2O , SO2 , SO3 , HNO3 , BaO , P2O5 , CO , CaO , Al2O3.
a) Phân loại và gọi tên các chất trên .
b) Những chất nào tác dụng với H2O , dung dịch HCl
viết PTHH xảy ra
Oxit Axit
+SO2:Lưu huỳnh đi oxit
+SO3;lưu huỳnh trioxit
+P205:Đi photpho pentaoxit
+CO:Cacbon oxit
Oxit bazo:
+FeO: Sắt (III) oxit
+K2O:kali oxit
+Na2O:natri oxit
+BaO:bari oxit
+CaO:canxi oxit
+Al2O3;Nhôm oxit
Bazo:
+Mg(OH)2: Magie hidroxit
+NaOH:Natri hidroxit
Axit
+HCl;Axít clohiđric
+HNO3:Axit nitric
Muối
+CaCO3; canxicacbonat
B)\(FeO+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2O+BaO\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(3H_2O+P_2O_5\rightarrow2H_3PO_4\)
\(H_2O+CO\rightarrow H_2+CO_2\)
\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(3H_2O+Al_2O_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a/
FeO: Sắt (II) oxit, PL: oxit bazơ Mg(OH)2: Magie hiđroxit, PL: bazơ
CaCO3: Canxi cacbonat, PL: muối K2O: Kali oxit, PL: oxit bazơ
HCl: Axit clohiđric, PL: axit NaOH: Natri hiđroxit, PL: bazơ
Na2O: Natri oxit, PL: oxit bazơ SO2: Lưu huỳnh đioxit, PL: oxit aixt
SO3: Lưu huỳnh trioxit, PL: oxit axit HNO3: Axit nitric, PL: axit
BaO: Bari oxit, PL: oxit bazơ P2O5: Điphotpho pentaoxit, PL: oxit axit
CO: Cacbon monoxit, PL: oxit trung tính CaO: Canxi oxit, PL: oxit bazơ
Al2O3: Nhôm oxit, PL: oxit bazơ
phân biệt các chất sau thành 2 nhóm : oxit axit và oxit bazơ: CaO , CO2,MgO, P2O5,SO2,K2O,FeO, SO3,Cl2O7
- Oxit axit: CO2, P2O5, SO2, SO3,Cl2O7
- Oxit bazo: CaO, MgO, K2O, FeO
phân biệt các chất sau thành 2 nhóm : oxit axit và oxit bazơ: CaO , CO2,MgO, P2O5,SO2,K2O,FeO, SO3,Cl2O7
oxit axit :CO2, P2O5,SO2,SO3 Cl2O7
oxit bazo CaO, MgO, K2O, FeO
Oxit bazơ: CaO, MgO, K2O, FeO
Oxit axit: CO2, P2O5, SO2, SO3, Cl2O7
Lần sau đăng đúng lớp bạn nhé <3
1) Chỉ dùng nước và dung dịch H2SO4 hãy phân biệt 5 chất bột sau: BaCl2, AgCl, CaCl2, K2CO3, CaCO3
2) Hãy phân biệt 3 chất bột sau bằng phương pháp hóa học: bột vàng, bột sắt, bột đồng
cho các chất sau k2o,na2o,fe2o3,h2s,hno3,feo,cucl2,caco3,h2co3,fe2(so4)3, mg(oh)2, co2,so3, k3po4, baso3, h2so4, naoh, ca(oh)2, so2, znso4, al(no3)3, nahco3, sio2, ca(hco3)2
hãy phân loại và đọc tên
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;/;/;//;//;;/;/;/;/;/;//;;//
\(oxit.bazo\\ K_2O:kalioxit\\ Na_2O:natrioxit\\ Fe_2O_3:sắt\left(III\right)oxit\\ FeO:sắt\left(II\right)oxit\\ SiO_2:silcoxit\)
\(oxit.axit:\\ CO_2:cacbonic\\ SO_3:lưu.huỳnh.tri.oxit\\ SO_2:lưu.huỳnh.đi.oxit\)
\(bazo\\ Mg\left(OH\right)_2:magiehidroxit\\ NaOH:natrihidroxit\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihidroxit\)
\(axit\\ HNO_3:axitnitric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ H_2SO_4:axitsunfuric\\ H_2S:axitsunfua\)
\(muối\\ CuCl_2:đồng\left(II\right)clorua\\ CaCO_3:canxicacbonat\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3:sắt\left(III\right)sunfat\\ K_3PO_4:kaliphotphat\\ BaSO_3:barisunfit\\ ZnSO_4:kẽmsunfat\\ Al\left(NO_3\right)_3:nhômnitrat\\ NaHCO_3:natrihidrocacbonat\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:canxihidrocacbonat\)
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.