Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran huy
31 tháng 3 2017 lúc 20:43

A B C H D

Tran huy
31 tháng 3 2017 lúc 20:46

chia nhiều trường hợp quá

lê đức hùng
4 tháng 3 2018 lúc 10:30

bạn giải hộ đi

Xem chi tiết

a) Xét ∆ ABC có : 

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến 

=> ∆ABC cân tại A 

b) Vẽ E là trung điểm Kẻ CE 

Vì ∆ABC cân tại A 

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Vì D là trung điểm AB

=> AD = DB 

Vì E là trung điểm AC 

=> AE = EC 

=> AE = EC = AD = DB 

Xét ∆ EBC và ∆ DCB ta có : 

BC chung 

CE = BD ( cmt)

ACB = ABC ( cmt)

=> ∆EBC = ∆DCB (c.g.c)

=> DCB = EBC ( tg ứng) 

Mà ABC = ACB 

=> ACD = ABE 

Vì D là trung điểm AB 

=> CD là trung tuyến AB 

=> CD là phân giác ACB 

Vì E là trung điểm AC 

=> BE là trung tuyến AB 

=> BE là phân giác ABC 

=> DCB = ACD 

=> ABE = EBC 

=> DCB = 180° - \(\frac{1}{2}\)ACB - \(\frac{1}{2}\)ABC 

Mà ACB = ABC = 30° 

=> DCB = 180° - \(\frac{60°}{4}\)= 15°

Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:49

bạn tự vẽ hình

a) tam giác vuông AHC có:

\(\widehat{C}=30^o\Rightarrow AH=\frac{1}{2}.AC\)(trong 1 t/g vuông, cạnh đối diện 1 góc 30 độ = 1 nửa cạnh huyền)

mà \(AH=\frac{1}{2}.BC\Rightarrow BC=AC\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại }C\)

Vậy ...

Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:58

??

câu b. Xét t/g ACD và t/g BCD, có:

AC=CB(t/g ABC cân tại C)

CAD^=CBD^ (t/g ABC cân tại C)

AD=BD( D là trung điểm của AB)

=>  t/g ACD = t/g BCD (c.g.c)

=> ADC^=CDB^

Mà ADC^+CDB^=180o => CDB^=90o

Vậy góc BCD= 90 độ

Vũ diện
Xem chi tiết
Phạm Gia Nhi
26 tháng 7 2019 lúc 19:05

khó zậy

Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
nguyen thi kim hien
Xem chi tiết
nguyen thi trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2020 lúc 10:45

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:03

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Khách vãng lai đã xóa
hainammaingoc
Xem chi tiết
hainammaingoc
24 tháng 11 2016 lúc 11:38

Goc BCD bằng 15 độ

Hồ Thị Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:10

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)