Những câu hỏi liên quan
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:54

Bài 5: 

a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)

hay x=-1

i: \(x^2-9x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

03- Phan Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
dam thi hao
Xem chi tiết

Em cần giúp câu nào em?

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
-5/7.2/11+-5/7.9/11+5/7 =-5/7 . (2/11+9/11+5/7) =-5/7.12/7 =-60/7
Khách vãng lai đã xóa

-5/7 . 2/11 + (-5/7) . 9/11 + 5/7

= -5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + (-5/7) . (-1)

= (-5/7) . (2/11 + 9/11 -1)

= (-5/7) . 0

=0

ks nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Chi
10 tháng 7 2021 lúc 21:31

\(\frac{-5}{7}\times\frac{2}{11}+\frac{-5}{11}\times\frac{9}{11}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times\frac{11}{11}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times1+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 11:09

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

Tiinaa
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Mạnh
19 tháng 2 2021 lúc 20:25

Mở bài: giới thiệu về hiện tượng “nghiện” trò chơi điện tử của học sinh.

Thân bài:

Giải thích hiện tượng: Trò chơi điện tử là loại trò chơi có thể chơi được trên máy tính, điện thoại với nhiều thể loại như bắn súng, đua xe, chiến đấu…

Bàn luận:

Trò chơi điện tử có giá trị giải trí.Biểu hiện, nguyên nhân của việc nghiện trò chơi điện tử.Hậu quả của việc nghiện trò chơi điện tử.

Bài học nhận thức:

Sắp xếp thời gian chơi điện tử hợp lý, chừng mực

Trương Dung Dung
Xem chi tiết
Diệu Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 1 2021 lúc 20:42

Okie, xinh nên giúp :3 Đùa thui

a/ 5 nguồn mắc nối tiếp \(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=5.\xi=5.4=20\left(V\right)\\r_b=5r=5.0,2=1\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

Đèn sáng bình thường \(\Rightarrow I_2=I_D=I_{dm}=1\left(A\right)\)

\(\left(R_1ntR_B\right)//\left(R_2ntR_D\right)\Rightarrow R_{td}=\dfrac{\left(R_1+R_B\right)\left(R_2+R_D\right)}{R_1+R_B+R_2+R_D}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=4\left(\Omega\right)\)

c/ \(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_{td}}=\dfrac{20}{1+4}=4\left(A\right)\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=4-1=3\left(A\right)\Rightarrow P_1=I_1^2.R_1=3^2.2=18\left(W\right)\)

\(m_{Cu}=\dfrac{A_{Cu}.I_B.t}{F.n}=\dfrac{64.3.\left(32.60+10\right)}{96500.2}=...\left(g\right)\)