Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 20:57

Lời giải:

\(M=\frac{1.2.3.4.5.6.7...(2n-1)}{2.4.6...(2n-2).(n+1)(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2.1.2.2.2.3...2(n-1).(n+1).(n+2)...2n}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).(n+1).(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).n(n+1)..(2n-1).2}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.(2n-1)!.2}=\frac{1}{2^{n-1}.2}<\frac{1}{2^{n-1}}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Yoona Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nhi
22 tháng 6 2016 lúc 14:26

Đặt d ϵ Ư( 2n+1; 2n+3) ĐK: d ϵ N*

=> 2n+1 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d => d ϵ Ư(2) => d ϵ {1;2} (vì d ϵ N*)

Mặt khác, d là ước của 2 số lẻ 2n+1 và 2n+3 nên d=1.

=> Ư(2n+1; 2n+3)=1

Vậy 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

  

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Đoàn Hồ Gia Huy
23 tháng 12 2015 lúc 13:15

lop 1 dung hon

l-i-k-e đi tui giải cho

Bình luận (0)
Đoàn Hồ Gia Huy
23 tháng 12 2015 lúc 13:22

hồi nãy giải ghi vào tờ giấy rồi mà giờ ko thấy đâu

Bình luận (0)
Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết
Đoàn Văn Doanh
Xem chi tiết
Lại Nguyễn Ngọc Dũng
4 tháng 12 2017 lúc 10:41

Gọi UCLN(2n+1; 2n+3) là d

Ta có:2n+1 chia hết cho d =>2n+3-2n+1 chia hết cho d =>2chia hết cho d =>d thuộc {1:2}

          2n+3 chia hết cho d 

Mà 2n+1 là số lẻ =>d Không thuộc {2}

Vậy d thuộc {1}=>2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. 

Bình luận (0)

\(\text{Gọi }\left(2n+1,2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)=2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

\(\text{Dễ thấy }\hept{\begin{cases}2n+1\text{không chia hết cho 2 }\\2n+3\text{không chia hết cho 2 }\end{cases}}\)

\(\Rightarrow d\ne2\Rightarrow d=1\)

\(\text{Vậy }\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

Bình luận (0)
Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Phạm Phương Ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 7:51

Ta có: N = 1.3.5.7.....2013

=> 2N = 2.1.3.5.7.....2013

Vì 2N chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2N không là số chính phương

Vì 2N chia hết cho 3

=> 2N - 1 chia cho 3 dư 2

=> 2N - 1 không là số chính phương

Vì 2N chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2N chia cho 4 dư 2

=> 2N + 1 chia cho 4 dư 3

=> 2N + 1 không là số chính phương

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp 2N - 1, 2N, 2N + 1 không có số nào là số chính phương.

Bình luận (0)