Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
15 tháng 10 2021 lúc 20:03
Mn trả lời nhanh giúp mình với
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bi Trần
Xem chi tiết
nguyenhuyhai3a4
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Đức Tâm
7 tháng 3 2015 lúc 16:08

Ta thấy:Cứ 3 số:575,579,... xuất hiễn 1 lần thì lặp lại.Ta thấy 2015:3=671(dư 2).Vậy số thứ 2015 của dãy sẽ là số thứ 2 của dãy 575,579,...Vậy số thứ 2015 của dãy đó là số 579

Bình luận (0)
Thùy Linh
7 tháng 3 2015 lúc 18:00

579

Mình vừa gặp câu này ở violympic đấy!!

Bình luận (0)
Myon Tesy
7 tháng 3 2015 lúc 18:17

ta thấy: dãy 575,579... để đc tổng 3 số liên tiếp bất kỳ =2015

=> số tiếp theo của dãy là 861

mà 3 số bất kỳ =2015( VD: 579+861+x=2015 =>x=575) cứ vậy ta sẽ đc dãy số lập vòng.

hơn nữa 2015 là số lẻ, => số thứ 2010 sẽ làm dãy số tròn, vậy ta còn dư 5 số:

=> 575,579,861,575,579

=>579 là số thứ 2015.

Bình luận (0)
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 15:27

a: Quy luật là \(\dfrac{n}{n+1}\left(n\in N\right)\)

b: 7/8; 8/9; 9/10; 10/11; 11/12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 3:04

Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 15:45

Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: 
(1+21)×21/2+16=247

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
22 tháng 10 2023 lúc 1:54

a)

import time

def linear_search(arr, x):

 """

 Tìm kiếm tuyến tính trong dãy arr để tìm giá trị x.

 Trả về vị trí của x trong dãy nếu x được tìm thấy, -1 nếu không tìm thấy.

 """

 n = len(arr)

 for i in range(n):

  if arr[i] == x:

   return i

 return -1

# Dãy số A

A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9, 7, 5, 11]

# Phần tử cần tìm kiếm

C = 9

# Bắt đầu đo thời gian

start_time = time.perf_counter()

# Tìm kiếm phần tử C trong dãy A

result = linear_search(A, C)

# Kết thúc đo thời gian

end_time = time.perf_counter()

if result != -1:

 print(f"Phần tử {C} được tìm thấy tại vị trí {result} trong dãy A.")

else:

 print(f"Phần tử {C} không có trong dãy A.")

print(f"Thời gian thực hiện thuật toán: {end_time - start_time} giây.")

b)

import time

def binary_search(arr, x):

 """

 Tìm kiếm nhị phân trong dãy arr để tìm giá trị x.

 Trả về vị trí của x trong dãy nếu x được tìm thấy, -1 nếu không tìm thấy.

 """

 left, right = 0, len(arr) - 1

 while left <= right:

  mid = (left + right) // 2

  if arr[mid] == x:

   return mid

  elif arr[mid] < x:

   left = mid + 1

  else:

   right = mid - 1

 return -1

# Dãy số A đã được sắp xếp

A = [0, 1, 3, 5, 7, 9, 10, 11, 13, 16]

# Phần tử cần tìm kiếm

C = 9

# Bắt đầu đo thời gian

start_time = time.perf_counter()

# Tìm kiếm phần tử C trong dãy A bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân

result = binary_search(A, C)

# Kết thúc đo thời gian

end_time = time.perf_counter()

if result != -1:

 print(f"Phần tử {C} được tìm thấy tại vị trí {result} trong dãy A.")

else:

 print(f"Phần tử {C} không có trong dãy A.")

print(f"Thời gian thực hiện thuật toán: {end_time - start_time} giây.")

-Thời gian thực hiện ở câu a là 8.99999,thời gian thực hiện ở câu b là 6,49999 giây.

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
20 Vũ Quỳnh Như
18 tháng 1 2022 lúc 15:16

a,Quy luật:phân số sau bằng phân số trước cộng 1 ở cả tử và mẫu

b,7 phần 8 ; 8 phần 9 ; 9 phần 10 ; 10 phần 11 ; 11 phần 12

Bình luận (0)