Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 8:07

Chọn C

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Phương Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 22:16

Jess Nguyen
Xem chi tiết
2611
23 tháng 4 2022 lúc 18:36

`MO + H_2 SO_4 -> MSO_4 + H_2 O`

  `1`            `1`                   `1`             `1`            `(mol)`

Giả sử `n_[H_2 SO_4] = 1 (mol)`

`m_[dd H_2 SO_4] = [ 1 . 98 ] / [ 17,5 ] . 100 = 560 (g)`

`C%_[MSO_4] = [ 1 ( M_M + 96 ) ] / [ 1 . ( M_M + 16 ) + 560 ] . 100 = 20`

        `<=> M_M = 24`

     `=> M` là `Mg`

Đàooooo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 9:39

a,\(n_{H_2\left(đkt\right)}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,2           0,3                                 0,3

\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=29,4:19,6\%=150\left(g\right)\)

b, \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là kim loại nhôm (Al)

Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 13:40

Ta có:

n H 2 O   s a n   p h a m = n H 2 S O 4 = 1 . 0 , 5 = 0 , 5 m o l = n O / o x i t

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m o x i t = m K L + m O / o x i t  

=13,6 + 0,5.16 = 21,6g

⇒ Chọn B.

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết