2. Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn?
Tiến hành Thí nghiệm 1 theo hướng dẫn. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng.
Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
Vì trong khi đốt , chúng ta phải đốt cả oxi , thì sinh ra ở sau phản ứng sẽ có một số chất khí ta không thấy được hoặc nhẹ hơn không khí rồi bay lên , để lại một vài sản phẩm kết tinh lại . Tất nhiên ta sẽ thấy khối lượng của chất bột này nhẹ hơn chất ban đầu , vì khi đốt , oxi tác dụng vs gỗ , đun nóng , nó sẽ tạo ra một vài sản phẩm và chắc chắn có chất khí ở trong Pứ thế nên ta thấy khối lượng chất kết tinh ở sau phản ứng nhẹ hơn chất ban đầu .
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
mình làm rồi nhé
/hoi-dap/question/98079.html
https://hoc24h.vn/hoi-dap/question/98079.html , đấy Nguyễn Thị Yến Linh
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.
b) Tự làm
Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2 khối lượng T sử dụng là như nhau):
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2
- Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, tº) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu?
A. 189,6 gam
B. 168,9 gam
C. 196,8 gam
D. 166,4 gam
Đáp án A
· Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
Þ 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO 3 , sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (I) (II) và (III)
Đáp án B
Sau phản ứng, dung dịch có màu xanh nhạt của ion Fe 2 + ; khối lượng thanh đồng và sắt tăng lên sau phản ứng.
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Hãy quan sát đồ thị trên để cho biết các đường cong a, b, c biểu thị cho những thí nghiệm nào ?
Đồ thị biểu diễn các phản ứng :
Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất
Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.
Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.
Để tiến hành thí nghiệm, người ta dùng 12 gam Hydro tác dụng hoàn toàn với 480 gam sắt III oxit.
Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
nH2= 12 : 2 = 6(g)
nFe2O3 = 480 :160 =3 (g)
pthh Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
LTL
3/1 = 6/2
không có chất nào dư (dư 0 g)
Giải quyết tình huống:
a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng trong tình huống trên.
Tham khảo :
a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng.
Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro còn có carbon dioxide, hơi nước.
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.
- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm có độ dài ngắn hơn chiều cao của bình chứa khí oxygen.
Tiến hành:
- Bước 1: Đặt bình tam giác có chứa khí oxygen và que đóm trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện lên mặt cân (kí hiệu là mA).
- Bước 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình chứa khí oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm cháy hết hoặc dừng cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).
- Bước 3: So sánh mA và mB, rút ra kết luận.