Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 12:18

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
Lê Ngọc Gấm
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
13 tháng 9 2018 lúc 20:19

Độ chia nhỏ nhất của thước đã dùng có thể là 1mm hoặc 2mm

Tb 3 lần đo là (120,6+120,8+121,2):3=120,866....(m)

Lê Bảo Phong
13 tháng 9 2018 lúc 20:20

Kết quả trung bình = ( 120,6 + 120,8 +121,2 ) /3 = 120,87 ( Làm tròn r nhé ) 

Độ chia nhỏ nhất của thuớc là 2 cm

Lê Đặng Nhật Anh
13 tháng 9 2018 lúc 20:25

0,2 cm năm ngoái tui học rồi

Yoo Ran Kang
Xem chi tiết
Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 20:13

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....

lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....

lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....

 

lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....

nguyen thi binh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
12 tháng 9 2020 lúc 16:36

a) ĐCNN = 0,1 cm

b) ĐCNN = 0,5 cm

c) ĐCNN = 0,5 cm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lê hà ny
13 tháng 9 2020 lúc 12:22

a/0,1 cm

b/1cm

c/0,5cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Vy
26 tháng 8 2023 lúc 16:10

Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.

Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.

Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.

Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.

chau tran
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
20 tháng 3 2023 lúc 19:29

Gọi chiều cao cột điện là \(h\left(m\right)\)

Vì tia sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất là tia sáng song song nên tỉ lệ của cọc thuận với tỉ lệ cột điện

\(\dfrac{0,6}{1}=\dfrac{4,5}{h}\) \(\Rightarrow0,6h=4,5.1\) \(\Rightarrow h=7,5\left(m\right)\)

Vậy chều cao cột điện là 7,5m

Nguyễn Khuê
Xem chi tiết
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết