Những câu hỏi liên quan
Tom Boy
Xem chi tiết
Evil
Xem chi tiết
Evil
1 tháng 11 2018 lúc 21:03

help mai mình cần rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
1 tháng 11 2018 lúc 21:35

\(1)\)\(p+q+r=b^c+a+a^b+c+c^a+b\)

\(p+q+r=\left(a^b+a\right)+\left(b^c+b\right)+\left(c^a+c\right)\)

\(p+q+r=a\left(a^{b-1}+1\right)+b\left(b^{c-1}+1\right)+c\left(c^{a-1}+1\right)\)

Nếu a, b, c lẻ thì \(a^{b-1};b^{c-1};c^{a-1}\) lẻ và a, b, c chẵn thì các tích cũng chẵn 

\(\Rightarrow\)\(p+q+r\) chẵn 

Mà trong 3 số tự nhiên bất kì a, b, c sẽ có ít nhất 2 số cùng chẵn hoặc lẻ  

Giả sử 2 số đó là a và b 

Vì \(b^c\) và b cùng tính chẵn lẻ nên \(p=b^c+a\) chẵn ( lẻ + lẻ = chẵn hoặc chẵn + chẵn = chẵn ) 

Mà p là số nguyên tố nên \(p=2\)

\(a,b\inℕ^∗\) nên \(a=b=1\)

\(\Rightarrow\)\(q=a^b+c=1+c=c+1=c^a+b=r\)

Tương tự với b và c; c và a cùng tính chẵn lẻ thì đều có ít nhất 2 số bằng nhau ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
1 tháng 11 2018 lúc 21:56

\(2)\) Hình trước nhé ( mai giải ) 

A B C D E

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
15 tháng 1 2017 lúc 15:52

ấn vào câu hỏi tương tự ở gân chỗ "trả lời"

Bình luận (0)
Tại Sao Lại Vậy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
le thi phuong hoa
Xem chi tiết
kien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 4 2015 lúc 17:06

p + q+ r = (b +a) + (a+c) + (b +c) = 2.(a+b+c)

=> p + q + r chẵn

+ Nếu 3 số p, q , r đều lẻ => để p+q+r chẵn thì ít nhất 2 trong 3 số đó phải bằng nhau

+ Nếu có 1 trong các số bằng 2; giả sử p = 2 => a+ b = 2

mà a; b;  nguyên dương => a=b = 1 => a+ c = b + c => q = r

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
20 tháng 4 2015 lúc 17:58

bổ sung : nếu p, q, r đều lớn hơn 2 và khác nhau => tổng p+ q+ r lẻ

Bình luận (0)