Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 10 2023 lúc 13:20

7n + 1 = 7n + 21 - 20

= 7(n + 3) - 20

Để (7n + 1) ⋮ (n + 3) thì 20 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {-20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒ n ∈ {-23; -13; -8; -7; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 7; 17}

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
11 tháng 7 2015 lúc 7:52

 M=1+3+32+33+...+3118+3119

=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(3117+3118+3119)

=(1+3+32)+(33.1+33.3+33.32)+...+(3117.1+3117.3+3117.32)

=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+3117.(1+3+32)

=13+33.13+...+3117.13

=13.1+33.13+...+3117.13

=13.(1+33+3117)

=> M chia hết cho 13 .

Em copy của triều đặng

Minh Triều
11 tháng 7 2015 lúc 7:54

 

 I = 1 + 3 + 3+ 3+ ... + 3119

 =(1+3+32)+(33+34+35)+....+(3117+3118+3119)

=(1+3+32)+(1.33+3.33+32.33)+...(1.3117+3.3117+32.3117)

=13+33.(1+3+32)+...+3117.(1+3+32)

=13.1+33.13+...+3117.13

=13.(1+33+...+3117)

=> I chia hết cho 13

mấy câu kia tương tự

 

 

Minh Triều
11 tháng 7 2015 lúc 7:55

thằng lê quang phúc copy của mjk tức wa

nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2020 lúc 8:54

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

Khách vãng lai đã xóa

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trangg
13 tháng 3 2020 lúc 9:01

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thien Tien Chu
Xem chi tiết
Đặng Quang Diễn
19 tháng 8 2017 lúc 21:03

113+a chia hết cho 7

113+b chia hết cho 13

Thien Tien Chu
19 tháng 8 2017 lúc 21:05

dien oi phai lam ra chu 

Lê Anh Tú
19 tháng 8 2017 lúc 21:06

a) 113 + x chia hết cho 7 \(\Rightarrow\) 112 + 1 + x chia hết cho 7

Mà 112 chia hết cho 7 \(\Rightarrow\) 1 + x chia hết cho 7 ( hay x chia 7 dư 6 )

b) 113 + x chia hết cho 13 \(\Rightarrow\) 104 + 9 + x chia hết cho 13

Mà 104 chia hết cho 13 \(\Rightarrow\) x + 9 chia hết cho 13 ( hay x chia 13 dư 4 )

Vậy...

休 宁 凯
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 1 2019 lúc 10:01

\(4a+11b=6a+9b-2a+2b=6a+9b-2\left(b-a\right)\) chia hết cho 3

Mà \(6a+11b\) chia hết cho 3 nên \(2\left(b-a\right)\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow b-a\) chia hết cho 3 (dpcm)

Hoàng Trần Mai
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
27 tháng 10 2018 lúc 19:51

\(7n+15⋮n+1\Rightarrow7\left(n+1\right)+8⋮n+1\Rightarrow8⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Do \(n\ge0\Rightarrow n+1\ge1\)

Xét những trường hợp thuộc ước của 8 và lớn bằng 1 ko cần xét th âm

_ℛℴ✘_
27 tháng 10 2018 lúc 19:52

Ta có : \(7n+15⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow7n+7+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow7\left(n+1\right)+8⋮n+1\)

Mà : 7(n+1) chia hết cho n+1 

=> để 7n + 15 chia hết cho n+1 thì 8 phải chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(8\right)}=\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;7\right\}\)

hok tốt .

Huỳnh Quang Sang
27 tháng 10 2018 lúc 20:02

Ta có : \(\frac{7n+15}{n+1}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{7n+7+8}{n+1}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{7(n+1)}{8(n+1)}\)

Mà \(7(n+1)\)chia hết cho n + 1 

Để 7n + 15 chia hết cho n + 1 thì ta có 8 phải chia hết cho n + 1

Ta có : \(n+1\inƯ(8)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Do n + 1 nên ta có bảng sau : 

n + 11248
n0137

Vậy : n \(\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...