Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 23:14

2:

a: A(x)=0

=>-5x+3=0

=>-5x=-3

=>x=3/5

b: B(x)=0

=>2x^3-18x=0

=>2x(x^2-9)=0

=>x(x-3)(x+3)=0

=>x=0;x=3;x=-3

c: C(x)=0

=>-x(-x-5)=0

=>x(x+5)=0

=>x=0 hoặc x=-5

d: D(x)=0

=>3x-3+2x^2-2x-x^2+2x-1=0

=>x^2+3x-4=0

=>x=-4 hoặc x=1

e: E(x)=0

=>2x^3-2x-x^2+1=0

=>2x(x^2-1)-(x^2-1)=0

=>(2x-1)(x-1)(x+1)=0

=>x=1/2;x=-1;x=1

Hiền Lương
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 11 2021 lúc 22:52

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\\ n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=1.143,5=143,5\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnA\)

Nguyễn My
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 17:19

Tỉ số giữa tuổi em và tuổi anh là:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có sơ đồ: undefined

Tuổi anh là phần đoạn dài hơn tuổi em.

Tổng số phần bằng nhau: 1+2=3 phần.

Tuổi em là: 27:3=9 tuổi

Tuổi anh là: 27-9=18 tuổi

Phạm Tân Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Long
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

{nhận xét về bài làm của bạn}

bạn ơi là phép tính có nhớ bạn ạ 

[ lời giải ]  

* ngôi nhà số 1 ( kết quả là 12) ( phép cộng )

-         5 + 7

-         6 + 6 

-         4 + 8 

-         9 + 3

* ngôi nhà số 2 ( kết quả là 4 ) ( phép trừ )

-         11 - 7 

-         12 - 8 

-         13 - 9 

-         10 - 6

* ngôi nhà sồ 3 (kết quả là 5 ) ( phép trừ )

-         13 - 8 

-         12 - 7

-         11 - 6

-         10 - 5 

[giải thích (hoặc là hướng dẫn) cách làm] 

- bạn chỉ cần tạo ra 1 phép tính có nhớ trong phạm vi 20 

- mỗi ngôi nhà có kết quả và mẫu phép tính 

- bạn cần đọc và hiểu mẫu đề bài cho rồi tự làm 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Tâm
25 tháng 10 2021 lúc 21:50

Đáp án : sai. 6-2 không phải là phép tính có nhớ còn nhiều lỗi lắm

Khách vãng lai đã xóa
Norad II
24 tháng 10 2021 lúc 21:26

\(\text{Đáp án: Bạn đã làm đúng}\)

Khách vãng lai đã xóa
khangcv
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
15 tháng 12 2015 lúc 12:34

sory hình như hơi dài bạn ạ

Trần Vũ Khánh Duy
21 tháng 9 2021 lúc 8:34

dài quá ko ghi đâu :v

Khách vãng lai đã xóa
Lương Quang Huy
10 tháng 11 2021 lúc 19:19

hơi  dài bn ko chép đâu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 11 2021 lúc 17:02

đây là toán mà:>?

duy Chu
8 tháng 11 2021 lúc 17:03

đây là địa lý à

tính tuổi với địa lý thì liên quan j đến nhau

Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 18:29

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
12 tháng 9 2021 lúc 17:35

=\(\left(3\sqrt{3}-3\sqrt{3}+2\sqrt{6}\right):3\sqrt{3}\)
\(=1-\dfrac{\sqrt{6}}{2}+\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
=\(\dfrac{6}{6}-\dfrac{3\sqrt{6}}{6}+\dfrac{4\sqrt{2}}{6}\)
=\(\dfrac{6+\sqrt{6}}{6}\)

nguyễn thùy trang
Xem chi tiết