Trình bày 4 đặc trưng cơ bản của các tổ chức sống
trình bày các đặc điểm đặc trưng của vi khuẩn ( cấu tạo tế bào,mức độ tổ chức cơ thể, môi trường sống, kích thước). Kể tên một số bệnh và đề xuất cách phòng bệnh do vi khuẩn gây ra cho con người
Trong thế giới sống, quần thể sinh vật là cấp độ tổ chức thấp nhất trong các cấp độ tổ chức trên cơ thể. Quần thể sinh vật là gì? Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8
( I -Khái niệm quần thể sinh vật sgk/173 + II - Các đặc trưng của quần thể sgk/174 )
- Quần thể sinh vật là : Tập hợp các cá thể cùng loài , sinh sống trong một khoảng thời gian xác định , ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới
- Những đặc trưng cơ bản của quần thể đó là : Kích thước quần thể , mật độ cá thể trong quần thể , tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi và kiểu phân bố các cá thể trong quần thể
Câu 2 : Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào ? Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 3
Cơ thể là gì? Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
Câu 4:Trình bày các cấp độ tổ chức của cơ thể từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan và cơ thể?\
Câu 5 Trình bày hệ thống phân loại sinh vật? Gới và hệ thống phân loại năm giới? Khóa lưỡng phân là gì? Xây dựng khóa lưỡng phân?
Câu 6
Sự đa dạng của vi khuẩn?Trình bày cấu tạo của vi khuẩn? So sánh tế bào động vật và tế bào vi khuẩn?Vai trò của vi khuẩn? Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây lên?
Câu 7: Trình bày sự đa dạng của vi rus? Nêu cấu tạo và vai trò của vius? Kể tên các bệnh do virus gây ra?
Câu 8: So sánh vi rút và vi khuẩn?Cho các sinh vật sau ( Vi khuẩn, nấm men, trùng biến hình, trùng dày, tảo lục, con thỏ, cây thông, cây mai, em bé) sắp xếp các sinh vật sau thành hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
TK
2
Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.
Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.
. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.
Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.
3.
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013.[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.
Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống. Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.
ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
TK
7.
Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
Một số bệnh do virus gây ra là: Sởi, quai bị, Rubella,Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm, Bệnh dại, Bệnh AIDS do HIV, covid - 19, Bệnh viêm não,........
vai trò của virus là : Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền. Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào
Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....
Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...
Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..
Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật
Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
Giúp mình nha ^^
1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có đặc trưng cơ bản nào?
A. Tính tập trung
B. Tính tiêu chuẩn hóa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
trình bày các dấu hiệu đặt trưng của cơ bản của cơ thể sống?đặt trưng nào là quan trọng nhất.vì sao?nêu những đặc điểm phân biệt của
a)con gà với cây nhãn
b)con trâu với cây nhãn
c)cây xoài với hòn đá
Cái này bạn đặt khó quá nên đếch có thằng nào hay con nào giải đc!
Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
1. Quần xã
2. Quần thể
3. Cơ thể
4. Hệ sinh thái
5. Tế bào
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…
A. 5-3-2-4-1
B. 5-3-2-1-4
C. 5-2-3-1-4
D. 5-2-3-4-1
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:
Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.
Đáp án cần chọn là: B
Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là
A. 5→3→2→4→1.
B. 5→3→2→1→4.
C. 5→2→3→1→4.
D. 5→2→3→4→1.
Tế bào là đơn vị của cơ thể sống
Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể
Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã
Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái
Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.
Đáp án B
Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…
A. 5→3→2→4→1.
B. 5→3→2→1→4.
C. 5→2→3→1→4.
D. 5→2→3→4→1.
Đáp án B
Tế bào là đơn vị của cơ thể sống
Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể
Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã
Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái
Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.