Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dang Van Tung
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 8 2016 lúc 8:23

Đặt A = 10a + b; B = 3a + 2b

Xét biểu thức: 2A - B = 2.(10a + b) - (3a + 2b) 

                                      = (20a + b) - (3a + 2b)

                                      = 20a + b - 3a - 2b

                                      = 17a

Do A chia hết cho 17 => 2A chia hết cho 17 mà 17a chia hết cho 17

=> B chia hết cho 17

Nếu B chí hết cho 17; do 17a chia hết cho 17 => 2A chia hết cho 17

Mà (2;17)=1 => A chia hết cho 17

=> đpcm và điều ngược lại là đúng

no
Xem chi tiết
zZ Tao Láo Nhưng Tao Khô...
24 tháng 1 2016 lúc 6:45

lấy bút xóa mà xóa hết là khỏe

Real Madrid
24 tháng 1 2016 lúc 7:02

\(botay.com.vn\)

no
24 tháng 1 2016 lúc 10:34

giai dum cai dang can gap

 

Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
24 tháng 5 2019 lúc 9:55

bó tay 

T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
24 tháng 5 2019 lúc 10:12

bá tay luon,cá khi bá nốt chan

Nguyệt
26 tháng 5 2019 lúc 7:58

\(a^2+ab+b^2=a^2+\frac{2.a.1}{2}b+\frac{1}{4}b^2+\frac{3}{4}b^2=\left(a+\frac{1}{2}b\right)^2+\frac{3}{4}b^2\ge0\)

\(\left(a^2+b^2\right)^2\ge ab.\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^4+2a^2b^2+b^4\ge ab.\left(a^2+2ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+2a^2b^2+b^4-a^3b-2a^2b^2-ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3b+b^4-ab^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^{\text{3}}.\left(a-b\right)-b^3.\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right).\left(a-b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2.\left(a^2-ab+b^2\right)\ge0\text{ vì }\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(a^2-ab+b^2\right)\ge0\left(cmt\right)\end{cases}}\)

Vì BĐT cuối đúng nên BĐT đầu đúng (đpcm) 

tran mim hoang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:23

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)

thay vào VT ta có:

        \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bt+b}{bt-b}=\frac{b\left(t+1\right)}{b\left(t-1\right)}=\frac{t+1}{t-1}\left(1\right)\)

Thay vào VP ta có  :

         \(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dt+d}{dt-d}=\frac{d\left(t+1\right)}{d\left(t-1\right)}=\frac{t-1}{t-1}\left(2\right)\)

Từ(1) và (2) => VT = VP đẳng thức được chứng minh

Lê Anh Thư
20 tháng 7 2015 lúc 9:45

Ta có :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(=\right)\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)    

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

            

\(\vec{\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}}\)      



 

Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyên Ly Na
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 14:39

Lời giải:

$BA=\frac{1}{2}BC$

$\Rightarrow 2BA=BC$

$\Rightarrow 2BA=BA+AC$

$\Rightarrow BA=AC$

Vậy $A$ nằm giữa $B,C$ và $AB=AC$ nên $A$ là trung điểm của $BC$.

 

Kutevippro
Xem chi tiết
Death
12 tháng 5 2018 lúc 19:11

Ta có: a + 5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

=> 10a+b+49b chia hết cho 7

=> (10a+b+49b)-49b chia hết cho 7 (vì số chia hết cho 7 -một số chia hết cho 7=1 số chia hết cho 7)

=> 10a+b chia hết cho 7

Mai Nguyễn Đăng Quân
12 tháng 5 2018 lúc 19:17

a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b)chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

=>10a+b+49bchia hết cho 7

mà 49b chia hết cho 7 với mọi b

=>10a+b chia hếtt cho 7

Nguyen ha vi
Xem chi tiết
Dang Thi Lien
Xem chi tiết