Không hẳn là hỏi bài nhưng mà mình muốn hỏi là làm sao để biết kim loại nào mạnh hơn kim loại nào á
cho mình hỏi cái là :
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 axit thì làm sao để biết được kim loại nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho các ion : Fe , Cu , No3 , So4 , H tác dụng với Mg thì làm sao để biết ion nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 hỗn hợp các axit thì làm sao để biết được chất nào tác dụng với chất nào trước thế ạ ?
không liên quan lắm nhưng mà mình muốn hỏi bây giờ học tủ thế nào ? để lấy điểm trung bình giờ cô mình cho hẳn 20 câu mà tại mình lười nên mình sẽ học tủ bỏ mấy câu ít khả năng ra để ôn giờ phải làm sao để biết câu nào không có trong đề thi đây nhỉ?
quả cầu kim loại bảo là vừa qua một vòng kim loại Hãy nêu hai cách mà em biết để làm quả cầu không bỏ lọt qua vòng kim loại đó với cách nào thì khối lượng riêng của các cầu giảm tại sao
cách 1: Hơ nóng quả cầu sắt \(\Rightarrow\) nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại
cách 2: Làm lạnh vòng kim loại \(\Rightarrow\) vòng kim loại bị co lại và nhỏ đi làm quả cầu ko thể chui vừa được
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
Bài số 1. Mình tìm ra R là kẽm. Thì các bạn chỉ mình hỏi là tại sao NTK của kẽm lớn hơn Cu trong Cu(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm. Tại sao NTK kim loại lớn thì khối lượng thanh kim loại giảm ạ
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
Cho đoạn văn sau:
Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!
Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!
Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Thuyết minh
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Miêu tả
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Thuyết minh về cây kim.
Mình xin lỗi các bạn, mình biết đây là online math nên mình hỏi như thế này là không đúng nhưng làm ơn có thể cho mình hỏi hai câu vật lí được không ? Cảm ơn các bạn nhiều ! Mình biết đây là online math rồi nên đừng bạn nào gửi những câu đại loại như : " Đây chỉ là nơi để hỏi về toán, TV và tiếng anh thôi !" Thông cảm cho mình nhé !
1) Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
2) Hãy tìm ra cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo.
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
Bài 3 : Bạn A muốn mua 1 lít nước mắm, nhưng cô bán hàng không có ca đong loại 1 lít mà chỉ có ca đong loại 2 lít và 5 lít. Hỏi cô bán hàng có thể làm cách nào để bán được 1 lít nước mắm cho bạn A.
Tham khảo:
- Đổ đầy nước mắm vào can 5l
- Đổ nước măm từ can 5l sang đầy can 2l. Vậy bây giờ, can 5l còn lại 3l
- Đổ hết nước mắm ở can 2l sang can khác
- Đổ nước mắm từ can 5l sang đầy can 2l một lần nữa. Vậy bây giờ, can 5l có 1l nước mắm
Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây?
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ca.