Những câu hỏi liên quan
nguyễn đạt gaming offici...
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 4 2016 lúc 17:28

Ta có : AOB+BOC=180 độ (2 góc kề bù)

     Mà AOB=2 BOC

Tổng số phần bằng nhau là:

           (1+2)=3

Vậy BOC là:

           180:3=60Độ 

PHAN CONAN
13 tháng 4 2016 lúc 17:10

Đ/s 150

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
hdfh
8 tháng 5 2016 lúc 17:35

đề sai rùi kìa 2 góc kề thui ko phải 2 góc kề bù nhá!

A) Vì AOB kề BOC 

nên : AOB + BOC = AOC

=>    50 độ + 30 độ = AOC

=> AOC = 80 độ

B) Vì tia om nằm giữa hai tia ob và oc nên

COM = MOB = BOC/2 = 30 độ /2 = 15 độ.

Vì AOm kề  MOC 

nên: AOM + MOC = AOC

=>   AOM + 15 độ = 80 độ

=> AOM = 65 độ 

C) Vì ON nằm giữa hai tia OB và OA 

nên : AON=NOB = BOA /2 = 50 độ / 2 = 25 độ .

Vì MON kề  AON 

nên : MON + AON = MOA

=> MON + 25 độ = 65 độ 

=> MON = 40 độ

buithinguyet
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 15:48

Gọi x là số đo AOM.

Do MOC gấp 5 lần AOM, ta có số đo MOC là 5x.

Vì OM là tia phân giác của BOA, nên số đo BOM cũng là x.

Vì hai góc kề bù, ta có:

x + 5x + x = 180°

7x = 180°

x = 180°/7 x ≈ 25.71°

Vậy, số đo BOC là 5x = 5 * 25.71° ≈ 128.57°.

Nguyễn Đức Trí
16 tháng 7 2023 lúc 16:11

Ta có :

\(\widehat{MOC}=5\widehat{AOM}\) (đề bài)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\) (phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=4\widehat{AOM}\Rightarrow2\widehat{BOC}=8\widehat{AOM}\left(1\right)\)

\(\widehat{BOC}=180^0-\widehat{BOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-2\widehat{AOM}\) (phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-8\widehat{BOC}\) (Do (1))

\(\Rightarrow9\widehat{BOC}=180^0\Rightarrow\widehat{BOC}=20^0\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
  
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
3 tháng 5 2019 lúc 21:03

\(\text{a) Vì 2 góc }\widehat{aOb}\text{ và }\widehat{bOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+5\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow6\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=180^0:6\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=30^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=5.30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=150^0\)

\(\text{b) Vì Om là tia p/g của }\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{mOc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

\(\text{Vì }\widehat{aOm}\text{ và }\widehat{mOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=180^0\)

\(\text{hay }\widehat{aOm}+75^0=180^0\)

\(\widehat{aOm}=180^0-75^0\)

\(\widehat{aOm}=105^0\)

\(\text{c) Vì }\widehat{aOn}\text{ và }\widehat{nOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOn}+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\text{hay }105^0+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\widehat{nOc}=180^0-105^0\)

\(\widehat{nOc}=75\)

\(\text{Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On có :}\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{mOc}=75^0\\\widehat{nOc}=75^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{mOc}=\widehat{nOc}\left(1\right)}\)

\(\Rightarrow\text{Tia Oc nằm giữa 2 tia On và Om ( 2 )}\)

\(\text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\Rightarrow\text{Tia Oc là tia p/g của }\widehat{mOn}\)