Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
25 tháng 7 2015 lúc 10:02

Cho lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể :

720 : 80 = 9 (phần).

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể :  

720 : 360 = 2 (phần).

Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể :  

720 : 240 = 3 (phần).

Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể :

 9 - (2 + 3) = 4 (phần).

Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể :

 720 : 4 = 180 (phút). Đổi 180 phút = 3 giờ.

            Vay sau 3 h thi voi thu 3 se chay day be  

Bình luận (0)
Kim Tuyền Diệp
Xem chi tiết
Tạ Thanh Trang
22 tháng 9 2017 lúc 20:06

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

Bình luận (0)
Hồ Anh Thông
22 tháng 9 2017 lúc 20:11

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ

Bình luận (0)
đôrêmon0000thếkỉ
22 tháng 9 2017 lúc 20:12

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

                   1:3=\(\frac{1}{3}\)(phần bể)

1 giờ vời thứ 2 chảy được số phần bể là:

                  1:4=\(\frac{1}{4}\)(phần bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được số phần bể là:

                  1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

cả ba vòi cùng chảy thì sau:

         1-(\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\))=\(\frac{1}{3}\)=8 giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
10 tháng 7 2021 lúc 17:09

Các bạn giải giúp mình nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 18:30

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
6 tháng 4 2023 lúc 15:55

Giải bằng phương pháp giả thiết tạm của tiểu học em nhé

Cứ 1 giờ vòi một chảy được: 1 : 30 = \(\dfrac{1}{30}\) ( bể)

Cứ 1 giờ vòi hai chảy được : 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)

Giả sử vòi thứ hai chảy một mình trong 18 giờ thì sẽ được:

      \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 18 = \(\dfrac{3}{2}\) ( bể)

So với đề bài thì thừa ra là:

       \(\dfrac{3}{2}\)  -  1 = \(\dfrac{1}{2}\) ( bể)

Cứ thay 1 giờ của vòi 2 bằng 1 giờ của vòi 1 thì số phần bể giảm là:

     \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{20}\) ( bể)

Số giờ vòi 1 đã chảy là:

    \(\dfrac{1}{2}\)  :  \(\dfrac{1}{20}\) = 10 ( giờ)

Số giờ vòi hai đã chảy là:

   18 - 10 = 8 ( giờ)

Đáp số: 8 giờ

Ghi chú:  thử lại kết quả xem đúng sai ta có:

trong 10 giờ vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{30}\) \(\times\)10 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)

Trong 8 giờ vòi hai chảy được: \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{2}{3}\) ( bể)

Trong 18 giờ kể từ khi mở vòi 1 cho đến khi khóa vòi 2 thì lượng nước trong bể là:      \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = 1 ( bể) tức là bể đầy ok nhá em)

 

     

Bình luận (0)
Nguyễn Như Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 8:00

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 7 2015 lúc 8:02

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó

Bình luận (0)
decmn5a
13 tháng 12 2016 lúc 19:21

me con cho tra loi linh tinh k

Bình luận (0)
Phạm NGọc Nai
Xem chi tiết
Tô Hoài An
21 tháng 7 2017 lúc 21:28

1 giờ 3 vòi chảy : 1 : 1,5 = \(\frac{1}{1,5}\)( bể )

1 giờ vòi 1 chảy : 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( bể )

1 giờ vòi 2 chảy : 1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)( bể )

Sau là : 1 : ( \(\frac{1}{1,5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)) = \(\frac{30}{6,5}\)( giờ )

                        Đ/s : ...

Bình luận (0)
Mạnh Lê
21 tháng 7 2017 lúc 22:44

Mỗi giờ ba vòi chảy được :

 \(1\div1,5=\frac{1}{1,5}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được :

 \(1\div4=\frac{1}{4}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được :

 \(1\div5=\frac{1}{5}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được :

 \(\frac{1}{1,5}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{13}{60}\)( giờ )

Vậy riêng vòi thú ba chảy được số sau số thời gian sẽ đầy bể là :

 \(1\div\frac{13}{60}=\frac{60}{13}\)( giờ ) 

                        Đáp số : ...

Bình luận (0)
Tô Thanh Phương
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Hồ Anh Khôi
12 tháng 4 2015 lúc 8:26

2 giờ

1g 20p= 4/3 giờ

là trung bình của 3 vòi

(6+4+x):3=4g

mà 4g :3 nữa thì được 4/3 giờ

vậy vòi ba chảy 2g

Bình luận (0)
Phan Thị Thanh Huyền
4 tháng 2 2017 lúc 10:16

Vòi thứ ba chảy 2 giờ sẽ đầy bể

Bình luận (0)