Câu 5: Tìm số tự nhiên a sao cho 6̅̅̅a̅ là số nguyên tố
A. a ∈ {1; 3} B. a ∈ {1; 5} C. a ∈ {3; 7} D. a ∈ {1; 7}
giúp mình với ạ
câu 1 : tìm tất cả các số tự nhiên a , b sao cho tích ab=342 và a>b
câu 2 : tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 17, cho 25 thì được các số dư tương ứng là 8 và 16
Câu 3 : tìm số nguyên tố p sao cho: 5p + 7 là số nguyên tố
Cac bạn giúp mình nhé cảm ơn nhé
Bài 1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để a : 7 dư 4; a : 9 dư 5 và a : 15 dư 8.
Bài 2. a) Tìm số tự nhiên n để 16 – 3n là ước của 2n + 1.
b) Tìm số tự nhiên n để n2 + 6n là số nguyên tố.
Bài 3. a) Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2; p + 6; p + 8; p + 12; p + 14 cũng là số nguyên tố
b) Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: 4n – 3 và 6n + 1
1)Tìm ƯCLN(2n+1;9n+5) với n thuộc N
2)Tìm số nguyên tố p sao cho:p+4;p+10;p+14 đều là số nguyên tố
3)Tìm ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
4)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:a chia cho 4 dư 3;a chia cho 17 dư 9;a chia cho 19 dư 13
5)Hãy tính tổng các ước số của A=(2^17).5
6)Cho S=1+5+5^2+5^3+...+5^20.Tìm số tự nhiên n thỏa mãn:4S+1=5^n
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.
Câu 2:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
Câu 5:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
Câu 7:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có số.
Câu 8:
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố
Câu 9:
Cho là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng .
Câu 10:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .
Tìm số tự nhiên a sao cho 6a là số nguyên tố?
A.a=1, a=3
B.a=1, a=5
C.a=3, a=7
D.a=1, a=7
Lời giải:
Với $a$ là stn thì $6a$ không thể là số nguyên tố (vì đã chia hết cho 2,3 sẵn rồi)
Do đó không đáp án nào đúng nhé bạn.
câu 1: tìm BCNN của 3số tự nhiên liên tiếp
câu 2 : tìm x, y thuộc N sao cho . 20x0y04 chia hết cho 13
câu 3: CMR: P và 2P + 1 là số nguyên tố < 3 và 4P + 1 là hợp số
câu 4: CMR p + 6 ; p + 12 ; p + 18 là số nguyên tố
câu 5: a = 1 + 2 + 3 + ... + n và b = 2n + 1 CMR (a,b) = 1
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
tìm số nguyên tố P sao cho:
a) P+10 và P+ 20 đều là các số nguyên tố
b)Tìm số tự nhiên n sao cho : 4n+5 chia cho 2n+1
Xét p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố
Xét p = 3 => p + 10 = 13 là số nguyên tố, p + 20 = 23 là số nguyên tố.
=> Chôn p = 3.
Xét p > 3 mà p là số nguyên tố => p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
+ Nếu p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 21 = 3(k +7) chia hết cho 3
Mà p > 3 => p + 20 không là số nguyên tố (vô lý)
+ Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) chia hết cho 3
Mà p >3 => p + 10 không là số nguyên tố (vô lý)
Vậy p =3
b) Có 4n+5 chia hết cho 2n+1
=>2(n+1)+3 chia hết cho 2n+1
=>2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
Với 2n+1=1 =>n=0
Với 2n+1=3 =>n=1
Vì đề bài là tìm số tự nhiên n nên 3 chỉ có 2 ước thôi nha
a, p là số nguyên tố
+ xét p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số
=> p = 2 (loại)
+ xét p= 3 => p + 10 = 3 + 13 = 13 thuộc P
p + 20 = 3 + 20 = 23 thuộc P
=> p = 3 (nhận)
+ p là số nguyên tố và p > 3
=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
xét p = 3k + 1 => p + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 = 3(k + 7) là hợp số
=> p = 3k + 1 loaị
+ xét p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) là hợp số
=> p = 3k + 2 loại
vậy p = 3
b, 4n + 5 chia hết cho 2n + 1
=> 4n + 2 + 3 chia hết cho 2n + 1
=> 2(2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1
=> 3 chia hết cho 2n + 1
xét ư(3) là ok nhé
Bài 5:
Tìm số tự nhiên a sao cho: a; a + 1 và a + 2 đều là các số nguyên tố?
Bài 6: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ;
b) 5 . 7 . 9 . 11 – 2 . 3 . 7
Bài 7:
Phân tích các số 78; 450 ra thừa số nguyên tố bằng cách “rẽ nhánh” và “theo cột dọc”.
Bài 8:
Biết 2 700 = 22 . 33 . 52. Hãy viết các số 270 và 900 thành tích các thừa số nguyên tố.
Bài 6:
a: Là hợp số
b: Là hợp số
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
Câu 1: a) Tìm n để n2+2018 là số chính phương
b) Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2+2006 là số nguyên tố hay hợp số
Câu 2: a) Tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1
b) Tìm x,y thuộc N sao cho (2x+1).(y-3)=12