Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:38

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để dễ thảo luận nhé.

Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:45

1)

  O 8 -8 4 M N P x

Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát tại M.

Khi vật qua x = 4 cm thì véc tơ quay quay đến N hoặc P.

Cho véc tơ quay xuất phát ở M quay ngược chiều kim đồng hồ. Khi nó quay được 1004 vòng thì nó qua N và P là 2008 lần, lần cuối cùng nó quay từ M đến N.

Vậy thời gian tương ứng: \(t=1004T+\dfrac{60}{360}T=(1004+\dfrac{1}{6}).\dfrac{2\pi}{10\pi}=200,83(s) \)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2017 lúc 1:54

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4

Cách giải:

Wđ + Wtại những vị trí x = ± A 2  sau những khoảng thời gian cách đều là T/4

Một chu kỳ có 2 lần Wđ + Wt   theo chiều (+) ta có 2017 2 = 1008 dư 1 =>  ∆ t   =   1008 T   +   t 1

Dựa vào đường tròn lượng giác ta có 

Hàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hai Yen
14 tháng 6 2016 lúc 8:32

Bạn ơi thế biên độ của dao động là bao nhiều thế? chắc là 10cm? hay bao nhiêu

x = A cos(wt+phi)

Vũ Phi Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2017 lúc 5:55

Chọn C.

thạch trang
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 9 2021 lúc 20:44

Thay vào x=A=10

Nó đang đi theo chiều âm 

=>D

Đặng Hoàng Gia Ân
22 tháng 9 2021 lúc 20:00

A

Phong Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 4:52

ü Đáp án C

+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương → vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm t = 1,25T = 2,5 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 14:56

Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương → vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm t = 1,25T = 2,5 s

Đáp án C