Những câu hỏi liên quan
Phạm Đỗ Hưng
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
17 tháng 1 2022 lúc 7:57

đều là truyện đồng thoại nói về những bài học 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:16

ai mà biết đc

 

Bình luận (0)
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:17

cóa ai bt ko mik ko bt

 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 22:09

- Truyện kể về những bài học đầu tiên trong cuộc đời của chàng Dế Mèn 

  Các sự việc chính trong truyện. 

+ Miêu tả ngoại hình cường tráng của Dế Mèn

+ Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với mọi người xung quanh và Dế Choắt

+ Cái chết của Dế Choắt

+ Bài học đường đời đầu của Dế Mèn

- Những nhân vật trong truyện: Dế Mèn. Dế Choắt, chị Cốc...Trong đó nhân vật chính: Dế Mèn

- Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?

+ Hình dáng miêu tả giống con người:

Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ

Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ

+ Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt

+ Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ sẽ mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình. Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta

- Truyện ngắn muốn nhắn nhủ tới người đọc bài học rằng trong cuộc sống tuyệt đối không được tự cao, cho mình là nhất. Vì điều đó sẽ không chỉ mang đến hậu quả cho bản thân mà còn mang tới hậu quả cho những người khác. Bài học đó rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em biết tu dưỡng đạo đức, sống khiêm tốn, biết yêu thương mọi người.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 0:36

Vùng Nhân vật có 2 nhân vật là người

Điềm giống: đều có nhân vật để thực hiện

Điểm khác: vùng Sân khấu nhân vật là con vật, vùng Nhân vật có nhân vật là con người

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 17:18

Tham khảo!

- Nhân vậy Phan là người quan sát và bộc lộ cảm nghĩ về gia đình Thắng và hoàn cảnh sống của Phan.

- Chi tiết cho thấy cảm nghĩ của người quan sát:

+ Người mẹ biết quan tâm, lo lắng cho sự an toàn, sức khỏe, sự êm ấm của gia đình.

+ Người con trai biết yêu thương, chăm lo cho người mẹ.

+ Người con dâu dịu dàng, biết chăm lo cho mẹ chồng.

+ Chị con dâu lo lắng, khóc tức tưởi.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2016 lúc 8:31

+ “Họ đều là những người nông dân nghèo thương con”. Nhưng tình thương con của mỗi người có biểu hiện và kết cục khác nhau: chị Dậu thương con mà không bảo vệ được con, phải bán con lấy tiền nộp sưu cứu chồng; lão Hạc phải tìm đến cái chết để giữ mảnh vườn cho con; còn ông Hai, khi nghe tin làng theo giặc lại lo cho con vì chúng nó cũng là con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?...Rõ ràng, ông đặt tình cảm riêng trong mối quan hệ với làng, với nước; ông hiểu danh dự của mỗi con người – dù còn ít tuổi – cũng gắn với danh dự của làng, gắn với vận mệnh của đất nước.
+ “Họ đều có sức phản kháng, đấu tranh”. Trong hoàn cảnh xã hội trước Cách mạng tháng Tám, chị Dậu phản kháng một cách tự phát, để bảo vệ chồng trước sự dã man vô nhân đạo của những kẻ đại diện cho cái gọi là “nhà nước” bấy giờ. Còn ông Hai, ông có ý thức trách nhiệm với làng, có tinh thần kháng chiến rất rõ ràng: ông trực tiếp tham gia các hoạt động kháng chiến ở làng, ông muốn trở về làng để được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…khi đi tản cư ông vẫn lo cho các công việc kháng chiến ở làng.
- Đặc biệt, cần phân tích để thấy những chuyển biến “rất mới” trong tình cảm của ông Hai đối với làng. Ở ông Hai, “tình yêu làng mang tính truyền thống đã hòa nhập với tình yêu nước trong tinh thần kháng chiến của toàn dân tộc”.
+ Tình yêu làng thể hiện ở việc hay khoe làng của ông. Phân tích để thấy sự thay đổi ở việc khoe làng ấy: trước Cách mạng, ông khoe sự giàu có, hào nhoáng của làng; sau Cách mạng tháng Tám, ông khoe không khí cách mạng ở làng ông…Ông tin vào ý thức cách mạng của người dân làng ông cũng như thắng lợi tất yếu nếu giặc đến làng nên nghe giặc “rút ở Bắc Ninh, về qua làng chợ Dầu…” thì ông hỏi ngay “ta giết được bao nhiều thằng?”.
+ Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin đồn làng theo giặc. Từ khi chợt nghe tin đến lúc về nhà, nhìn lũ con; rồi đến những ngày sau…nỗi tủi hổ ám ảnh ông Hai thật nặng nề, mặc cảm tội lỗi ngày một lớn hơn. Tình yêu làng, yêu nước của ông còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt. Ông thấy tuyệt vọng vì ở nơi tản cư có tin không đâu chứa người làng Chợ Dầu. Lòng trung thành với cách mạng, với đất nước thật mạnh mẽ, hiểu rõ những điều quý giá mà cách mạng đã mang lại cho mình cũng như trách nhiệm với cách mạng nên ông Hai đã quyết định dứt khoát “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
+ Tình cảm với kháng chiến, với cụ Hồ của ông Hai được thể hiện cảm động, chân thành khi ông tâm sự với đứa con út. Và, tinh thần kháng chiến, niềm tự hào về làng Chợ Dầu kháng chiến được thể hiện cụ thể khi ông Hai nghe tin cải chính về làng.
- Phân tích để thấy “nguyên nhân của những đổi thay rất mới đó ở nhân vật ông Hai”. Những đổi thay đó là do tác động của hoàn cảnh lịch sử. Sự mở rộng và thống nhất giữa tình yêu quê hương với tình yêu đất nước là nét rất mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân sau Cách mạng tháng Tám mà nhà văn Kim Lân đã thể hiện qua nhân vật ông Hai. Tình cảm ấy có được bởi cách mạng đã mang lại cho người nông dân cuộc sống mới, họ được giác ngộ và cũng có ý thức tự giác vươn lên cho kịp thời đại. Vậy nên, tầm nhìn, suy nghĩ của ông Hai đã được mở rộng, đúng đắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
5 tháng 2 2019 lúc 20:59

- Ngoại hình:

+ Nhỏ bé.

+ Mặt mày, quần áo luôn bị bôi bẩn bởi nhọ nồi và các vật màu.

- Lời nói:

+ Rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ.

+ Không hề tỏ ra bực bội với người khác.

- Hành động:

+ Hoạt bát, vui vẻ.

+ Chăm chỉ, say mê vẽ tranh.

+ Vừa làm, vừa hát.

- Tính cách:

+ Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng.

Bình luận (0)

Nhân vật kiều phương là 1 nhân vật thông minh nhanh nhẹn, tình nết dễ ưa,dễ chiều chuộng, hãy tích đúng cho mình nha

Mình cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng linh
22 tháng 3 2020 lúc 13:38

lần đầu khóc là khi tài năng của kiều phương được phát hiện

lần thứ hai là khi đứng trước bức tranh của em gái 

lần thứ hai khóc có nghĩa là người anh đã nhận ra mình sai khi đố kị với em mình.Trong khi đó em mình lại rất yêu thương mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lê Linh
22 tháng 3 2020 lúc 13:47

Trong chuyện bức tranh của em gái tôi , người anh muốn khóc ở hai thời điểm là :

-  Lần 1 : sau khi mợi người phái hiện ra tài năng của Mèo ( Kiều Phương ), người anh luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đấy ra ngoài. Những lúc ngời bên bàn học , người anh chỉ muốn gục xuống khóc.

-  Lần 2 : là khi đi nhận giải của Mèo ( Kiều Phương ) cùng bố mẹ và Mèo, nhìn thấy bức tranh của em gái mình, người anh cảm động, hãnh diện, nhận ra tấm lòng và tâm hồn của em gái mình mà muốn khóc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 5 2018 lúc 14:14

Trong số các nhân vật trong những tác phẩm truyện được học trong chương trình ngữ văn 9, em thích nhất nhân vật anh thanh niên (truyện ngắn Lặng lẽ Sa- Pa)

- Nhân vật có sức trẻ, là người yêu và có những suy nghĩ đúng đắn, tích cực về công việc

- Anh thanh niên tự biết sắp xếp cuộc sống của mình ngăn nắp, khoa học

- Luôn kiên trì, bền bỉ với công việc khó khăn, gian khổ

- Là người đầy niềm say mê và trách nhiệm với công việc, luôn khiêm tốn

- Suy nghĩ về cuộc sống, về con người thật đẹp và sâu sắc

Bình luận (0)