Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thẩm Trinh
Xem chi tiết
Trương Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Aurora
2 tháng 9 2019 lúc 16:53
https://i.imgur.com/4vw41vx.jpg
Nguyen An Mminh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:09

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

AM=BM(2 cạnh tương ứng)

góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

OM vuông góc với AB

Nguyễn Cẩm Anh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
3 tháng 1 2016 lúc 19:14

hình bạn tự vẽ đc ko ( nếu vẽ ko đc gửi tin mik biết nhé )

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

có j ko hiểu hỏi lại nka

t-i-c-k mik nka !!

vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:44

gửi hình đi bạn 

vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:47

bạn là ai

Le Thi Viet Chinh
Xem chi tiết
Le Thi Viet Chinh
12 tháng 12 2016 lúc 19:58

Ai giúp mk với mai mk phải nộp rồi

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2019 lúc 14:48

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết