Những câu hỏi liên quan
Trần Đông Nhi
Xem chi tiết
trần nguyễn hà linh
Xem chi tiết
Mai Tấn Fông
13 tháng 12 2016 lúc 20:22

Ko biết, chắt bàng 1.3,2.3,3.5,4.17

buithitramy
11 tháng 1 2017 lúc 16:50

KO BIET LAM

Phạm Hồng Ngọc
30 tháng 5 2021 lúc 11:05
Mik ko bít làm chắc nó bằng 5,2,8,1,0,6 Chắc vậy ó
Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 17:47

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
29 tháng 4 2017 lúc 17:27

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 13:50

Diện tích hình thang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 10:03

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)

Nguyễn giấu tên
Xem chi tiết
Bui Dat Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 15:12

6 m vuông là diện tích tam giác có đáy 2 m. Chiều cao của hình thang cũng là chiều cao của tam giác và băng: 6 x 2 : 2 = 6(m). Tổng hai đáy của hình thang là 60 x 2 : 6 = 20(m). Đáy bé của hình thang là ( 20 - 4 ) : 2 = 8(m). Đáy lớn của hình thang là 20 - 8 = 12(m).