Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 13:58

undefined

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 0:55

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 5 2017 lúc 17:09

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.

Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 6 2021 lúc 7:50

Bạn tự vẽ hình nhé hình này rất dễ thôi :v

a)Xét tam giác cân ABC có:AM là trung tuyến

`=>` AM là đường cao

`=>AM bot BC`

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

`AM` chung

`hat{AMB}=hat{AMC}=90^o(CMT)`

`BM=MC`(do m là trung điểm)

`=>Delta ABM=Delta ACM(cgc)`

`b)` Xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKM ta có:

`BM=CM`(M là trung điểm)

`hat{ABC}=hat{ACB}`(do tam giác ABC cân)

`=>Delta BHM=Delta CKM`(ch-gn)

`=>BH=CK`

Trần Mai Thế Vũ
Xem chi tiết
MinhTiger
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 6 2020 lúc 15:11

Nghề của e, ngày nào cx gặp bài này lựa a cho dễ nè :333 b;c tự lm bn nhé ! 

*) Định lí bổ sung : Trong tam giác cân, đường phân giác suất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy, đồng thời là đường trung tuyến.

Vì \(\Delta\) ABC là \(\Delta\) cân tại A có

AM là đường trung tuyến nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAC}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)MAC ta có 

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)

AM _ chung 

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta MAC\)(ch-cgv)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
9 tháng 6 2020 lúc 15:39

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân có

AM là đường trugn tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> Góc BAM = góc MAC

Xét ΔAMB và Δ MAC có

góc BAM = góc CAM ( CMT)

AM chung

AMB = góc AMC ( cùng bằng 90 độ )

Vậy Tam giác ABM = tam giác AMC ( c-g-v-g-n-k)

b) Xét tam giác AHM và tam giác AKM có

AM chung Góc AHM =AKM ( = 90 độ)

HAM =MAK ( cmt câu a)

nên Tam giác AHM = tam giác AKM (c-h-g-n)

=> HM = MK

và BHM = MKC , góc B= C

Nên tam giác BHM = KMC

=> HB = KC

c) Ta có BP VUÔNG GÓC VỚI AC

và MK vuông góc với AC

Nên BP// MK

=> góc PBM = KMC

Mà KMC = HMB ( vÌ tam giác BHM = KMC )

Suy ra : PBM = góc HMB

Hay tam giác IBM cân tại I

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
9 tháng 6 2020 lúc 15:45

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\BM=MC\left(gt\right)\\AM\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\) 

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\Rightarrow AM\text{ là phân giác góc A}\Rightarrow MH=MK\)

Xét \(\Delta\)vuông AHM và \(\Delta\)vuông AKM có : 

\(\hept{\begin{cases}MH=MK\\MA\text{ chung}\end{cases}\Rightarrow\Delta MHA=\Delta MKA\left(ch-cgv\right)}\)

=> AH = AK (cạnh tương ứng)

Lại có AB = AC 

=> AB - AH = AC - AK = BH = CK

Khách vãng lai đã xóa
lưu ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 21:08

△AKC∼△AHB (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{CK}{BH}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{CK}{BH}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AC-CK}{AB-BH}=1\)

\(\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\)△ABC cân tại A.

\(AB\ge BH\Rightarrow AB+CK\ge BH+CK\Rightarrow AC+BH\ge BH+CK\Rightarrow AC\ge CK\)-Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(A\equiv H\Leftrightarrow\)△ABC vuông tại A.