Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
C. Bất kì
D. Đáp án khác
Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
C. Bất kì
D. Đáp án khác
Kiểm tra Tirixto bằng đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở, để kết luận tirixto còn tốt thì khi đo ta phải được các thông số nào?
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là:
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 7 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 8 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω
B. R = 50 ± 7 Ω
C. R = 50 ± 8 Ω
D. R = 50 ± 4 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω.
B. R = 50 ± 7 Ω.
C. R = 50 ± 8 Ω.
D. R = 50 ± 4 Ω.
Chọn đáp án D
Ta để ý rằng với thang đo điện áp 100 V, mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 2 V, với thang đo dòng điện 1 A thì mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 0,02 A.
Đọc kết quả đo U R = 26 ± 1 I = 0 , 52 ± 0 , 02 Ω → R ¯ = 26 0 , 52 = 50 Ω
Sai số tuyệt đối của phép đo R Δ R = R ¯ Δ U R U ¯ + Δ I I ¯ = 100 1 26 + 0 , 02 0 , 52 = 3 , 85
Kết quả phép đo : R = 50 ± A Ω.
Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng là:
A. Điều chỉnh núm chỉnh 0
B. Không chạm tay vào đầu kim đo hoặc phần tử đo
C. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần
D. Cả 3 đáp án trên
tại sao phải tuân theo nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cần tuân thủ theo mấy nguyên tắc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có mấy nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B. Đó là điều chỉnh núm về 0, không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần.