Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng gia lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 19:21

loading...  loading...  

Phùng Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
nguen mai uyen uyen
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 10:27

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
26 tháng 2 2017 lúc 10:23

\(n^2+3n-13\) \(⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

Mà n(n+3) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)=\left(-13;-1;1;13\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-16;-4;-2;10\right)\)

Vậy \(GTNN\)của \(n=-16\)

Ngô Lê Xuân Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 10:27

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

Trương Bình Nhi
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 11:01

\(\left(n^2+3n-13\right)⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)-13\right]⋮\left(n+3\right)\)

mà n(n+3) chia hết cho n+3 nên 13 chia hết cho n+3

<=>n+3\(\inƯ\left(13\right)=\){-13;-1;1;13} <=> n\(\in\){-16;-4;-2;10}

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là -16

Phan Trà Giang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 19:49

Ta có : n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3 

=> n + 3 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16.

Trung
28 tháng 2 2017 lúc 20:23

Ta có :

n 2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n

. Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 13

=> Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16

Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Aino Megumi ll Cure Love...
10 tháng 1 2017 lúc 19:24

n+ 3n - 12 chia hết cho n + 3 

< = > n.( n + 3 ) - 13 chia hết cho n + 3 

Mà n.( n + 3 ) chia hết cho n + 3 

= > 13 chia hết cho n + 3 

= > n + 3 thuộc Ư ( 13 ) = ( - 13; - 1; 1; 13 )

n thuộc ( - 16; - 4; - 2; 10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16

tk mk nha thank you very much 

ngày tốt lành

Nguyễn Hoa
17 tháng 2 2017 lúc 9:16

ban oi tai sao lai n2+3n-12

minh ko hieu

nguyễn thanh ngân
17 tháng 2 2017 lúc 9:28

làm sai rồi n=-17

Lê Anh Thịnh
Xem chi tiết
Trần Long Hưng
10 tháng 3 2016 lúc 17:44

Ta có: n2+3n-13=n(n+3)-13 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3. Ta có:

n+3 E { 1;-1;13;-13 } => n E { -2;-4;10;-16 }. Vậy n=-16

Lê Thảo Nguyên
4 tháng 1 2017 lúc 19:14

3h

jigig

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Yuu Shinn
14 tháng 3 2016 lúc 15:56

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

<=> n . (n + 3) - 13 chia hết cho n + 3.

Mà n . (n + 3) chia hết cho n + 13

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

=> n \(\in\) {-16; -4; -2; 10}

Vậy GTNN của n là -16. @@