Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện?
A. Sửa chữa quạt điện
B. Bảo dưỡng máy giặt
C. Sửa chữa máy giặt
D. Cả 3 đáp án trên
Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện?
A. Sửa chữa quạt điện
B. Bảo dưỡng máy giặt
C. Sửa chữa máy giặt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1. Sắp xếp đúng trình tự các công việc lắp đặt mạng điện trong nhà: 1.Thiết kế mạng điện; 2 nối dây dẫn vào đồ dùng điện; 3. Lắp đặt dây dẫn điện thực hiện theo sơ đồ lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật; 4. Kiểm tra, vận hành thử và hoàn thiện ; 5. Lắp đặt các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và đồ dùng điện
A. 1-2-3-4-5
B. 1-3-4-2-5.
C. 1-2-5-3-4
D. 1-3-5-2-4
Câu 2. Cấu tạo của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 3. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
Để đảm bảo an toàn điện.
Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
Không thuận tiện khi sử dụng.
Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
Câu 4. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi dây, vỏ bảo vệ.
B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp.
Câu 5. Kí hiệu trên dây dẫn điện “VCmd” có ý nghĩa gì ?
A. Dây đôi mềm dẹt.
B. Dây đôi mềm.
C. Dây điện mềm dẹt
D. Dây đôi mềm tròn.
Câu 6. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Người ta thước lá để đo:
A. Đường kính của dây điện .
B. Chiều dài dây dẫn điện.
C. Đo số lõi và số sợi dây dẫn điện.
D. Đo cường độ dòng điện.
Câu 8. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước?
A. 4 bước.
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 3 bước
Câu 9. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Ôm kế.
D. Vôn kế.
Câu 10. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện là:
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
Câu 11. Hàn mối nối dây dẫn điện là để :
A. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
B. Tăng sức bền cơ học, chống gỉ.
C. Để mối nối đẹp hơn, tăng sức bền cơ học.
D. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, chống gỉ
Câu 12. Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là :
A. Ôm kế
B. Vôn kế
C. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 13. Khi kiểm tra mối nối phải đạt các yêu cầu nào?
A. Chắc chắn, xoắn đều
B. Gọn và đẹp
C. Chắc chắn, xoắn đều và đẹp
D. Gọn, đẹp, chắc chắn và xoắn đều
Câu 14. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết
A. Phương đặt dụng cụ đo
B. Số thập phân của dụng cụ đo.
C. Cấp chính xác của dụng cụ đo
D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.
Câu 15. Công tơ điện là thiết bị dùng để đo.
A. Công suất của các đồ dùng điện
B. Điện áp của các đồ dùng điện
C. Dòng điện trên các đồ dùng diện.
D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
Câu 16. Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện là:
A. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
B. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện
C. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện.
D. Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Câu 17. Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
A. Pu li sứ, vỏ đui đèn, thiếc.
B. Mica, pu li sứ, vỏ đui đèn
C. Dây chì, đồng, thiếc
D. Cao su tổng hợp, nhôm, chất PVC
Câu 18. Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là:
A. Búa.
B. Tua vít.
C. Máy khoan
D. Cưa.
Câu 19. Khi nối dây đẫn điện láng nhựa thông có tác dụng gì?
A. Để mối hàn không bị ô xi hóa, thiếc hàn dễ chảy trên mối hàn.
B. Để mối nối được bền và đẹp.
C. Để mối nối được chắc chắn và không bị gỉ.
D. Để mối nối dẫn điện tốt hơn.
Câu 20. Cầu chì là thiết bị dùng để:
A. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện và an toàn cho người sử dụng.
B. Đóng cắt mạch điện.
C. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng và đường dây.
D. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện, đường dây.
Câu 21. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đánh lửa ở mối nối?
A. Mối nối lỏng, hở
B. Mối nối chưa được hàn thiếc
C. Mối nối chưa được láng nhựa thông
D. Mối nối chưa được cách điện
Câu 22. Để kiểm tra rò điện của các dụng cụ điện bằng kim loại ta dùng dụng cụ nào sau đây :
A. Kìm
B. Bút thử điện
C. Tua vít
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Để nối dài dây dẫn người ta sử dụng mối nối nào?.
A. Nối nối tiếp.
B. Nối phân nhánh.
C. Mối nối dùng phụ kiện
D. Cả A, B và C
Câu 24. Mạng điện trong nhà sử dụng điện áp là:
A. 250 V.
B. 380 V
C. 500 V
D. 220 V
Câu 25. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi dây điện bị đứt ngầm, mối nối giữa các dây điện lỏng lẻo?
A. Dẫn đến mất điện và bị điện giật khi không may tiếp xúc với những đoạn dây đó.
B. Đường truyền sẽ bị gián đoạn, không có điện.
C. Sẽ nguy hiểm khi tiếp xúc với đoạn dây đó.
D. Điện sẽ nhấp nháy và mất điện
Câu 26. Qui trình nối dây dẫn thẳng có mấy bước?.
A. 2 bước.
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 27. Trong quá trình bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt phải một phần lõi dây thì ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mối nối?
A. Làm cho mối nối lỏng lẻo hơn.
B. Tốc độ đường truyền và độ bền của mối nối
C. Làm cho mối nối dẫn điện kém hơn.
D. Làm cho mối nối dễ bị tuột và tốc độ đường truyền kém hơn
Câu 28. Tại sao nên hàn mối nối bằng thiếc trước khi bọc cách điện?
A. Dây dẫn được bền hơn, mối nối không bị gỉ
B. Đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây điện
C. Dây dẫn tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây
D. Hàn thiếc làm cho mối nối bền, đẹp và dẫn điện tốt hơn
Câu 29. Khi nối dây dẫn điện cần cạo sạch lớp sơn cách điện của lõi dây dẫn chỗ nối với nhau có tác dụng gì?.
A. Làm cho mối nối dẫn điện tốt hơn.
B. Làm cho mối nối đẹp hơn
C. Mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
D. Để dễ nối hơn
Câu 30. Khi lắp đặt mạng điện trong nhà thì phải thiết kế mạng điện có tác dụng gì?
A. Để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng
B. Để lắp mạng điện đảm bảo tính thẩm mĩ
C. Để lắp cho đúng với nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
D. Để tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu sử dụng
Sơ đồ nguyên lý điện dân dụng dùng để nghiên cứu những nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện và mạch điện. Đây là dạng sơ đồ hiển thị ví trí lắp đặt, các lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Sơ đồ này được sử dụng khi dự trù vật liệu, sửa chữa mạch điện, lắp đặt và các thiết bị điện.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1- Sơ đồ lắp đặt dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. C. dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
B. sửa chữa mạch điện. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
2- Công tắc hai cực trong mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. lắp bóng đèn.
C. bảo vệ mạch điện khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch
D. cung cấp điện cho đồ dùng trong mạch điện.
3- Chấn lưu trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. biến điện năng thành quang năng.
C. lắp bóng đèn.
D. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
4- Tắc te trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
B. biến điện năng thành quang năng.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu. Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm.
D. dùng để đóng cắt mạch điện.
5- Sơ đồ nguyên lý dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. B. sửa chữa mạch điện.
C. dự trù vật tư trang thiết bị. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
6- Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện là
A. vạch dấu→Khoan lỗ→Nối dây mạch điện→Lắp TBĐ của BĐ→Kiểm tra.
B. vạch dấu → Khoan lỗ →Lắp TBĐ của BĐ →Nối dây mạch điện→Kiểm tra.
C. vạch dấu→Khoan lỗ →Kiểm tra→Lắp TBĐ của BĐ→ Nối dây mạch điện.
D. khoan lỗ→Vạch dấu→Kiểm tra→Nối dây mạch điện → Lắp TBĐ của BĐ.
7- Làm sạch lõi khi nối dây để
A. mối nối đủ chắc B. mối nối tiếp xúc tốt.
C. mối nối vừa đủ chặt và đều D. tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
8- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau
A. đảm bảo mối nối đủ.
B. dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện,mĩ thuật, có độ bền cơ học tốt.
C. đạt yêu cầu dẫn điện.
D. dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt.
9- Quy trình chung nối dây dẫn điện
A. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Kiểm tra à Nối dây à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
B. làm sạch lõià Bóc vỏ cách điện à Nối dây à Kiểm traà Hàn mối nốià Cách điện mối nối.
C. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõià Nối dây à Kiểm tra à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
D. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Nối dây à Hàn mối nốià Kiểm traà Cách điện mối nối.
10- Bọc cách điện mối nối để
A. đảm bảo an toàn điện. B. mối nối gọn (đẹp) hơn.
C. tăng độ bền cơ học. D. tăng độ dẫn điện.
11- Khi nối dây mạch điện bảng điện trong nhà thường sử dụng
A. dây dẫn bọc cách điện. B. dây dẫn trần loại một lõi.
C. dây cáp điện nhiều lõi D. dây dẫn trần loại nhiều lõi.
12- Đèn ống huỳnh quang trong bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn.
B. đóng cắt mạch điện.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu.
D. biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng.
13- Thiết bị bảo vệ mạng điện là
A. bóng đèn B. công tắc C. cầu dao D. cầu chì
14- Công tắc mắc vào mạch điện như sau
A. mắc nối tiếp với bóng đèn và cầu chì B. mắc trên dây trung tính
C. mắc nối tiếp với cầu chì và song song với đèn D. mắc song song với cầu chì.
15- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
II. Tự luận
Câu 1: Hãy cho biết chức năng, cấu tạo của bảng điện chính và bảng điện nhánh.
Trả lời:
- Bảng điện chính : Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì (hoặc áptomat tổng).
- Bảng điện nhánh : Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cắm điện, hộp số quạt
Câu 2: Vì sao cầu chì bảo vệ phải được mắc vào dây pha của mạch điện ?
Trả lời:
Cầu chì phải được mắc vào dây pha để khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, cầu chì bị dứt, dây pha được ngắt khỏi thiết bị và đồ dùng điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 3: Cho một mạch điện gồm : 2 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 4: Cho một mạch điện gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 5 : Một gia đình có nhu cầu sử dụng 2 bóng đén chiếu sáng độc lập và 1 ổ cắm cấp điện cho các thiết bị điện sử dụng điện áp 220V. Em hãy lựa chọn thiết bị để lắp đặt theo yêu cầu trên và vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đó.
Cho đi để nhận lại, giúp mình để mình giúp lại nhiều hơn
Câu 1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
Câu 2 . Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ?
Câu 3 . Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thước cặp. panme, búa, cưa có công dụng gì?
Câu 4: Hãy nếu công dụng của đồng hồ đo điện, viết các kí hiệu của các loại đồng hồ đo điện đã học
Help:)
Câu 1: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
- Trong nghề điện dân dụng, các yêu cầu quan trọng đối với người lao động bao gồm:
- Kiến thức và hiểu biết về hệ thống điện trong nhà, bao gồm các nguyên tắc cơ bản về điện, các thiết bị điện, và an toàn điện.
- Kỹ năng làm việc an toàn với điện, bao gồm việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) như găng tay cách điện, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và các thiết bị chống giật điện.
- Khả năng đọc và hiểu bản vẽ điện, biết cách kết nối và lắp đặt các dây cáp điện và thiết bị điện.
- Kỹ năng sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện, bao gồm đèn, ổ cắm, công tắc, và các hệ thống điện nhỏ khác.
- Kiến thức về quy định an toàn và tiêu chuẩn trong nghề điện để đảm bảo làm việc một cách an toàn và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến điện.
Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?
- Dây dẫn điện: Dây dẫn điện thường có cấu tạo bên trong gồm lõi dẫn điện làm từ đồng hoặc nhôm để dẫn điện tốt. Lõi dẫn được bao bọc bởi lớp cách điện, thường là lớp nhựa PVC hoặc cao su. Bên ngoài, dây dẫn thường có lớp vỏ bọc để bảo vệ. Cấu tạo này giúp dây dẫn truyền tải điện hiệu quả và ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp của người dùng với lõi dẫn.
- Dây cáp điện: Dây cáp điện có cấu tạo tương tự như dây dẫn điện, nhưng thường có nhiều lõi dẫn điện được bọc chung trong một lớp cách điện. Dây cáp điện thường được sử dụng để truyền tải điện ở các mức điện áp cao hơn và trong các ứng dụng công nghiệp.
Một số vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà bao gồm:
- Nhựa PVC: Thường được sử dụng làm lớp cách điện cho dây dẫn điện và dây cáp điện trong nhà.
- Cao su: Cao su cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các thiết bị điện và dây dẫn.
- Giấy điện: Trong một số trường hợp, giấy điện cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các ứng dụng như cuộn cách điện trong biểu đồ điện.
Câu 3: Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thước cặp, panme, búa, cưa có công dụng gì?
- Thước cặp: Thước cặp được sử dụng để đo kích thước và khoảng cách giữa các thiết bị và đường dây trong quá trình lắp đặt và sửa chữa.
- Panme: Panme thường được sử dụng để đánh dấu vị trí của các điểm nối, công tắc, và ổ cắm trên tường hoặc bề mặt để đảm bảo việc lắp đặt đúng vị trí.
- Búa: Búa được sử dụng để đóng đinh và tháo gỡ các vật liệu như hộp điện hoặc giá treo thiết bị.
- Cưa: Cưa có thể được sử dụng để cắt và tùy chỉnh các thanh cái, ống điện, hoặc các vật liệu khác trong quá trình lắp đặt.
giúp e vs ạ
Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A. Đời sống B. Sinh hoạt C. Lao động sản xuất D. Cả ABC
Câu 2. Đâu không phải là đối tượng của nghề điện dân dụng
A. Thiết bị bảo vệ B. Thiết bị đo lường C. Thiết bị đóng cắt D. TT dạy nghề
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai, giới thiệu nghề điện dân dụng
A. Biết được vị trí vai trò của nghề C. Biết được cách thức của nghề
B. Biết được thông tin cơ bản nghề D. Biết được biện pháp an toàn lao động
Câu 4. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
A.Đường dây hạ áp B. Sửa quạt điện C. Sửa máy giặt D. Máy điều hòa
Câu 5. Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
A. Đường dây hạ áp B. Sửa quạt điện C. Sửa máy giặt D. Máy điều hòa
Câu 6. Công việc lắp đặt bảo dưỡng sửa chữa thường được tiến hành ở đâu
A. Ngoài trời B. Trong nhà C. Trên cao D. Dưới đất
Câu 7. Vôn kế có thang đo 300V cấp chính xác 1,5 thì có sai số là
A. 4,3 V B. 5,4V C. 4,5V D. 3,4V
Câu 8. Công tơ điện dung đo
A. Điện áp B. Điện thế C. Điện năng D. Điện năng tiêu thụ
Câu 9. Oát kế dùng đo
A. Oát B. Công suất D. Đo điện trở D. Đo điện năng tiêu thụ
Câu 10. Đồng hồ vạn năng có thể đo
A. I,U,R B. U,I C. I,R D. R,U
Câu 11. Vôn kế được mắc ....... với nguồn điện
A. Nối tiếp B. Song song C. Gián tiếp D. Trực tiếp
Câu 12. Thước kẹp (Cặp) dùng đo
A. Khoảng cách C. Đo đường kính dây
B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ D. Chiều sâu
Câu 13. Pan me dùng để đo
A. Đường kính dây điện C. Khoảng cách
B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ D. Chiều sâu
Câu 14. Cấp chinh xác thể hiện
A. Sai số phép đo B. Sai số C. Không chính xác D. Độ chính xác
Câu 15. Máy biến áp được phân thành ... loại
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 16. Tua vít được phân mấy loại
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 17. Đồng hồ đo điện gồm
A. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế C. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ
B. Ampe kế, ôm kế, oát kế D. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế, VOM
Câu 18. Dụng cụ cơ khí gồm
A. Kiềm, búa C. Kiềm, búa, khoan, vít, thước
B. Kiềm, búa, khoan, vít D. Kiềm, búa, khoan
Câu 19. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng
A. Thiết bị B. Dụng cụ lao động C. Máy móc D. Thiết bị
Câu 20. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện những hư hỏng sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của....
A. Thiết bị B. Máy móc C. Mạch điện, đồ dùng điện D. Hệ thống điện
Cho tên các thiết bị điện dùng trong lắp đặt mạng điện nhà và cho biết chức năng của chúng?
Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện.
- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A. Đời sống
B. Sinh hoạt
C. Lao động, sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
A. Thiết bị bảo vệ
B. Thiết bị đóng cắt
C. Thiết bị lấy điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
A. Nguồn điện một chiều
B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V
C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V
D. Các loại đồ dùng điện
Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà?
A. Lắp đặt
B. Bảo dưỡng
C. Sửa chữa đồ dùng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Không mắc bệnh về tim mạch
B. Không yêu cầu về huyết áp
C. Không yêu cầu về sức khỏe
D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp
Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
A. Kiến thức
B. Sắc đẹp
C. Thái độ
D. Sức khỏe
Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?
A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp
C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi
D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố
Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
A. Công việc nhẹ nhàng
B. Chỉ làm ngoài trời
C. Làm việc trên cao
D. Chỉ làm trong nhà
giúp coi đm chúng mày
Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A. Đời sống
B. Sinh hoạt
C. Lao động, sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
A. Thiết bị bảo vệ
B. Thiết bị đóng cắt
C. Thiết bị lấy điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
A. Nguồn điện một chiều
B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V
C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V
D. Các loại đồ dùng điện
Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà?
A. Lắp đặt
B. Bảo dưỡng
C. Sửa chữa đồ dùng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Không mắc bệnh về tim mạch
B. Không yêu cầu về huyết áp
C. Không yêu cầu về sức khỏe
D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp
Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
A. Kiến thức
B. Sắc đẹp
C. Thái độ
D. Sức khỏe
Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?
A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp
C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi
D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố
Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
A. Công việc nhẹ nhàng
B. Chỉ làm ngoài trời
C. Làm việc trên cao
D. Chỉ làm trong nhà
thế nào là thiết bị điện?.Thiết bị nào được lắp trên bảng điệm để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện
dúp mình với
Thiết bị điện là các loại thiết bị sử dụng điện để làm các nhiệm vụ như đóng, cắt, điều chỉnh, điều khiển, bảo vệ, chuyển đổi, khống chế, kiểm tra mọi sự hoạt động của hệ thống lưới điện và các loại máy móc sử dụng điện để hoạt động.
cầu chì