Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thị yến nhi
Xem chi tiết
lê ngọc hậu
5 tháng 12 2021 lúc 21:32

cái dấu ^ là dấu nhân đúng ko ??

Bùi Thùy Dương	Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

A=1+2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+...+2^99(1+2)=

=1+3(2+2^3+2^5+...+2^99)

=> A chia 3 dư 1

Khách vãng lai đã xóa
Nga Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Tuyết Hạnh
22 tháng 4 2016 lúc 21:16

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

Nguyễn Thị Vân Oanh
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

Nguyễn Thị  Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 19:33

Đặt a =3k+1, b=3k+2

\(\Rightarrow ab=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9k^2+9k+2=3\left(3k^2+3k\right)+2\) chia 3 dư 2

#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Joy
14 tháng 3 2020 lúc 22:18

đề sai em ơi số cuối phải là 2^2009

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}+2^{2009}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{2007}+2^{2008}+2^{2009}\right)\)

\(A=7+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2007}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=7\cdot1+7\cdot2^3+...+7\cdot2^{2007}\)

\(A=7\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)⋮7\)

=> A chia 7 dư 0

Khách vãng lai đã xóa
IS
14 tháng 3 2020 lúc 22:19

\(A=\)nhưu trên

=>\(A=1+2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2006}+2^{2007}+2^{2008}\right)\)(có 669 nhóm and thừa 2 số)

=>\(A=3+2^2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2006}\left(1+2+2^2\right)\)

=>\(A=3+\left(1+2+2^2\right)\left(2^5+...+2^{2006}\right)\)

=>\(A=3+7\left(2^5+...+2^{2006}\right)\)

=>\(A\)chia cho 7 dư 3

Khách vãng lai đã xóa

A chia cho 7 dư 3 nhé

hoktot

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

    \(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2

                9 ⋮ \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

\(x\)  \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

       \(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}

  \(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

Đỗ Nguyễn Lê Anh
Xem chi tiết
Đức Phúc Mạc
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
31 tháng 8 2020 lúc 8:47

Bài làm:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2020 lúc 8:52

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{\left(kb\right)^2+b^2}{\left(kb\right)^2-b^2}=\frac{k^2b^2+b^2}{k^2b^2-b^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{b^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(1)

=> \(\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(kd\right)^2+d^2}{\left(kd\right)^2-d^2}=\frac{k^2d^2+d^2}{k^2d^2-d^2}=\frac{d^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
khanh ngoc
31 tháng 8 2020 lúc 8:56

Ta có tỉ lệ thức sau:

a/b=c/d => ad=cb 

(=) a/c=b/d

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/c=b/d= a+b/c+d = a-b/c-d =

(=) (a+b)^2/(c+d)^2 = (a-b)^2/(c-d)^2

(=) a^2+b^2/c^2+d^2 = a^2-b^2/c^2-d^2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a^2+b^2/c^2+d^2 = a^2-b^2/c^2-d^2 = a^2+b^2/a^2-b^2 = c^2+d^2/c^2-d^2

Trình bày của mình hơi dài giòng nên bạn có trình bày nào ngắn gọn hơn thì sài nha!

Khách vãng lai đã xóa