Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế
A. Các pha không có sự liên hệ về điện
B. Tốn dây dẫn
C. Mạch không hoạt động được
D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện
Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế
A. Các pha không có sự liên hệ về điện
B. Tốn dây dẫn
C. Mạch không hoạt động được
D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện
Đáp án D
Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha U Pha = 220 V . Công suất điện của động cơ là 6 , 6 3 ; hệ số công suất của động cơ là 0 , 5 3 . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng
A. 20 A
B. 60 A
C. 105 A
D. 35 A
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha 220V. Công suất điện của động cơ là 6 , 6 3 k W ; hệ số công suất của động cơ là 3 2 . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng:
A. 20A
B. 60A
C. 105A
D. 35A
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. Động cơ không đồng bộ có công suất cơ học là 4kW, hiệu suất 80% và hệ số công suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:
A. 21,4A
B. 7,1 A
C. 26,7A
D. 8,9A
Đáp án D
Ta có:
STUDY TIP
Công suất tiêu thụ của động cơ 3 pha: P = 3 U I cos φ (I là cường độ hiệu dụng qua mỗi tải và coscp là hệ số công suất trên mối tải)
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. Động cơ không đồng bộ có công suất cơ học là 4kW, hiệu suất 80% và hệ sô scông suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:
A. 21,4A
B. 7,1A
C. 26,7A
D. 8,9A
Đáp án D
Ta có: P = P 1 H = 4.10 3 0 , 8 = 5000 W P = 3 U I cos φ ⇒ I = 5000 3.220.0 , 85 = 8 , 9 A
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. Động cơ không đồng bộ có công suất cơ học là 4kW, hiệu suất 80% và hệ số công suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:
A. 21,4A
B. 7,1 A
C. 26,7A
D. 8,9A
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. Động cơ không đồng bộ có công suất cơ học là 4kW, hiệu suất 80% và hệ sô scông suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:
A. 21,4A
B. 7,1A
C. 26,7A
D. 8,9A
Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha, có 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao. Mạch điện 3 pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là
A. 4 dây
B. 3 dây
C. 5 dây
D. 6 dây
Đáp án B
Vì ba cuộn dây của tải giống nhau nên tạo thành 3 pha đối xứng nên dòng điện trong dây trung hòa bằng 0, do đó mạch điện chỉ cần 3 dây pha, không cần dây trung hòa
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220 V. Động cơ có công suất cơ học là 4 kW, hiệu suất 80% và hệ số công suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ.
A. 21,4 A
B. 7,1 A
C. 26,7 A
D. 8,9 A
31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.
32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.
33. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
34. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
35. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
36. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.
D. khung dây chuyển động trong từ trường.
37. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
38. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
39. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200. D. Cả ba đặc điểm trên.
40. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng √ 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
31.C
32.B
33.D
34.A
35.C
36.B
37.D
38.A
39.D
40.D