Những câu hỏi liên quan
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Bình luận (0)
Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình luận (0)
VY ~ VY ( team xấu nhưng...
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 14:33

`**x in NN`

`a)x+12 vdots x-4`

`=>x-4+16 vdots x-4`

`=>16 vdots x-4`

`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`

`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`

`b)2x+5 vdots x-1`

`=>2x-2+7 vdots x-1`

`=>7 vdots x-1`

`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`

`c)2x+6 vdots 2x-1`

`=>2x-1+7 vdots 2x-1`

`=>7 vdots 2x-1`

`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {0,2,8,-6}`

`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`

`d)3x+7 vdots 2x-2`

`=>6x+14 vdots 2x-2`

`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`

`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

Vì `2x-2` là số chẵn

`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`

`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`

`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`

Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại

`e)5x+12 vdots x-3`

`=>5x-15+17 vdots x-3`

`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`

`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`

Bình luận (7)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 14:35

a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)

b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)

Bình luận (1)

Giải:

a) \(x+12⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-4-16-8-4-2-1124816
x-12 (loại)-4 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)5 (t/m)6 (t/m)8 (t/m)12 (t/m)20 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\) 

b) \(2x+5⋮x-1\) 

\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
x-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)8 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\) 

c) \(2x+6⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2x-1-7-117
x-3 (loại)0 (t/m)1 (t/m)4 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) 

d) \(3x+7⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)  

Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x-2-20-10-4-2241020
x-9 (loại)-4 (loại)-1 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)6 (t/m)11 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

e) \(5x+12⋮x-3\) 

\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-3-27-9-3-113927
x-24 (loại)-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)4 (t/m)6 (t/m)12 (t/m)30 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)

Bình luận (0)
Hương Diệu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:19

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:18

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:20

\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)

\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)

Mà \(a>20\)

\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)

Bình luận (0)
Hương Diệu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 8:02

a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)

b) \(x\in\left\{108\right\}\)

c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)

d) \(x\in\left\{108\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2023 lúc 7:24

a: 126 chia hết cho x

180 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)

mà x>9

nên x=18

b: x chia hết cho 10

x chia hết cho 12

x chia hết cho 18

Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)

=>\(x\in B\left(180\right)\)

mà x<200

nên x=180

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thế Thái Bảo
7 tháng 12 2017 lúc 14:02

98/25

Bình luận (0)
nguyen duc thang
7 tháng 12 2017 lúc 14:48

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

Bình luận (0)

Bài 2a; 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Yến Ngọc
27 tháng 12 2023 lúc 20:43

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

Bình luận (0)
Vu Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Chu Tam Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

là ko biết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tribinh
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

x = 60 ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 20:37

60 nha bạn!!!
nhớ !thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa