Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC=BC/2

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: ΔBAM đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AM

Xét ΔHNM vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

HM=HA

\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)(MN//AB)

Do đó: ΔHNM=ΔHBA

=>HN=HB

=>H là trung điểm của BN

Xét tứ giác ABMN có

H là trung điểm chung của AM và BN

BM=BA

Do đó: ABMN là hình thoi

c: ABMN là hình thoi

=>\(\widehat{NMB}=180^0-\widehat{MBA}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔMNB có \(cosNMB=\dfrac{MN^2+MB^2-BN^2}{2\cdot MN\cdot MB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2+AB^2-BN^2}{2\cdot AB\cdot AB}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(2AB^2-BN^2=-AB^2\)

=>\(BN^2=3AB^2\)

Xét ΔMAC có \(cosAMC=\dfrac{MA^2+MC^2-AC^2}{2\cdot MA\cdot MC}\)

=>\(\dfrac{AB^2+AB^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot AB}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(2AB^2-AC^2=-AB^2\)

=>\(AC^2=3AB^2\)

=>\(AC^2=BN^2\)

=>AC=BN

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 12:35

a: Xét ΔBAH và ΔBDH có

BA=BD

AH=DH

BH chung

=>ΔBAD=ΔBDH

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED và góc BDE=góc BAE=90 độ

=>ΔEAD cân tại E và DE vuông góc BC

c: ED=EA

EA<EM

=>EM>ED

d: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

góc DBM chung

=>ΔBDM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

mà BK là trung tuyến

nên BK là phân giác của góc ABC

=>B,E,K thẳng hàng

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:07

Bài 1:

a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC

c: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔEBC cân tại E

d: Xét ΔKCB có

CE là trung tuyến

CE=KB/2

Do đó: ΔKCB vuông tại C

=>KC//AE

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 18:47

loading...  loading...  

Gãy Cánh GST
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 20:27

Xét hình thang ABCD có EG//AB//CD

nên AE/AD=BG/BC

Xét ΔADC có OE//DC

nên OE/DC=AE/AD

Xét ΔBDC có OG//DC

nên OG/DC=BG/BC

=>OE/DC=OG/DC

=>OE=OG

Thảo Minh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 23:18

1:góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

2: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

ΔoAC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AC

góc BAC=1/2*180=90 độ

góc AHO=góc AIO=góc HAI=90 độ

=>AHOI là hìnhchữ nhật

3:

góc DCA=1/2*sđ cung AC=góc ABC

=>ΔACD đồng dạng vơi ΔCBD

=>CD/BD=AC/BC=2CI/2BO=CI/BO

=>BD/BO=CD/CI

Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 22:44

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>E,O,F thẳng hàng

c: Nếu EF cắt BD tại K thì K trùng với O rồi bạn

Xét ΔADC có

AF,DO là trung tuyến

AF cắt DO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔADC

=>IO=1/3DO

=>\(IK=\dfrac{1}{3}DK\)

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Mang Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 4 2022 lúc 18:54

Chiết suất tuyệt đối của kim cương:

Áp dụng công thức: \(n=\dfrac{c}{v}\)

\(\Rightarrow\)Tôc độ truyền ánh sáng trong kim cương:

\(v=\dfrac{c}{n}=\dfrac{3\cdot10^8}{2,42}=1,24\cdot10^8\)m/s=124000km/h

Chọn B.