Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Dương
Xem chi tiết
Huy Nghiem Truong
7 tháng 8 2018 lúc 15:54

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 .

+ Nếu p= 3k+1 (k>0):

p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+1+14=9k2+6k+15 chia hết cho 3.

=>p2+14 là hợp số.

+ Nếu p= 3k+2 (k>0):

p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+4+14=9k2+12k+18 chia hết cho 3.

=>p2+15 là hợp số.

Tao biết tuốt
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 12 2020 lúc 18:38

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 , p có dạng : 3k + 1

Nếu p có dạng 3k + 1 thì p + 14 = ( 3k + 1 ) + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 , là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Tao biết tuốt
27 tháng 12 2020 lúc 19:29

chết rồi,lỡ tay ấn đúng cho bài làm sơ sài rồi.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 17:42

p=2(loại do 2+14=16 là hợp số)

p=3( chọn )

 p>3 mà p là số nguyên tố=> p chia 3 dư 1 hoặc 2

nếu p chia 3 dư 1 đặt p là 3k+1

=> p+14= 3k+ 1+14=3k+15=3( k+5) chia hết cho 3

=> p+ 14 là hợp số (loại)

nếu p chia 3 dư 2, đặt p là 3k +2(loại)

=> p=3=> p + 2014 = 3 + 2014 = 2017 là số nguyên tố

 Vậy p+ 2017 là số nguyên tố

Nguyễn Văn Khoa
19 tháng 12 2016 lúc 17:34

Hợp số 

Chúc bạn học giỏi

Tk mình nha

lê thanh sơn
19 tháng 12 2016 lúc 17:39

hợp số 

chuc bn học tốt

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
22 tháng 10 2017 lúc 9:55

là hợp số vì nó chia hết cho 7 và lớn hơn 7

Nguyen Thanh Thuy
22 tháng 10 2017 lúc 10:05

trình bày ra

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Huyen
15 tháng 12 2016 lúc 18:52

NGUYÊN TỐ

Phan Thi Thuy Linh
15 tháng 12 2016 lúc 18:58

nguyen to

Đào Trọng Nghĩa
15 tháng 12 2016 lúc 19:08

LÀ NGUYÊN TỐ

K MÌNH NHA Nguyễn Hồng Mạnh

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
15 tháng 12 2016 lúc 18:49

Là hợp số nha bạn

Tk cho mình nha chúc bạn học giỏi

Nguyễn Hồng Mạnh
15 tháng 12 2016 lúc 18:50

sao lại vậy hả bạn

khanh
15 tháng 12 2017 lúc 19:42

hợp số

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 12 2016 lúc 10:27

P nto>3\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3n+1\\p=3n+2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+14=3n+15=3\left(n+5\right)\Rightarrow\left(loai\right)\\p+14=3n+16\left(xet.truonghopnay\right)\end{cases}}}\)

\(p=3n+2\Rightarrow p+2014=3n+2016=3\left(n+672\right)\)=> Hợp số